Thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng các nghề trong xã hội.
Câu 1: khái niệm của tính trung thực. Biết được một số việc làm, lời nói thể hiện tính trung thực trong cuộc sống? vì sao phải sống trung thực, lên án những hành vi, lời nói thiếu trung thực.
Câu 2: Một số việc làm thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” ? Trách nhiệm của bản thân cần phải thể hiện tôn sư trọng đạo
Câu 3: khái niệm của lòng khoan dung. Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung? vì sao cần phải có lòng khoan dung trong ứng xử với mọi người xung quanh.
Câu 4: Những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa. Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 5: Nhận biết được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. Những việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.? Giải thích được vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 6: Thế nào là tự tin?. Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin. Hiểu được giá trị của tính tự tin.
mng lm hộ mình nha thank nhìu (^///^)
câu 1
1)– Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
– Dám nhận lỗi của bản thân.
– Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
– Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
2) Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
câu 2
1)
Học sinh cần thể hiện sự tôn sư trọng đạo với thầy cô bằng cách:
– Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học
– Vâng lời thầy cô
– Lễ phép với thầy cô
– Không nói dối, không làm thầy cô buồn lòng
– Luôn ghi nhớ công ơn của thầy cô
– Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi thầy cô
2)
Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
– Đối với bản thân: Giúp ta tiến bộ, trưởng thành hơn, thể hiện nhân cách của mỗi người, khiến ta trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
– Đối với xã hội: Là truyền thống quý báu của dân tộc cần được phát huy, giúp cho thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề mà vẻ vàng của mình, khiến xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
câu 3
1) khái niệm khoan dung - Khoan dung chính là lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.
2) ý nghĩa lòng khoan dung- Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối vấp phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn có nghĩa là tự tha thứ cho chính mình….
3) vì sao cần lòng khoan dung
- Khoan dung có lợi cho cả ta lẫn người vì: Tha thứ lỗi lầm cho người để cảm hóa người. Bản thân ta thấy nhẹ lòng và không phạm vào những điều hẹp hòi, độc ác, trái đạo. Bản thân người thấy được lòng khoan dung của ta mà ăn năn hối lỗi, sửa chữa lỗi lầm và biết ơn người tha thứ, không tiếp tục phạm lỗi mà mình đã mắc.
câu4
1) những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa
TIÊU CHUẨN DANH HIỆU “GIA ĐÌNH VĂN HÓA”Tiêu chuẩn 1. Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trúTiêu chuẩn 2. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng.Tiểu chuẩn 32)ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa
- Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội. - Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa
3 )
– Bản thân em:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
- Thể hiện những lời nói và việc làm để người thân hài lòng trong cuộc sống hằng ngày.
- Thể hiện sự tôn trọng và thực hiện kĩ năng thuyết phục người thân.
- Ghi lại và chia sẻ những cảm xúc, kết quả thực hiện.
- Thể hiện những lời nói và việc làm để người thân hài lòng trong cuộc sống hàng ngày:
+ Nói lời yêu thương với bố mẹ
+ Chăm sóc bố mẹ nếu bố mẹ mệt, ốm đau
+ Giúp đỡ những người xung quanh mình.
- Thể hiện sự tôn trọng và thực hiện kĩ năng thuyết phục người thân.
+ Tôn trọng việc góp ý của bố mẹ khi chọn trường lớp
+ Thuyết phục bố mẹ cho tham gia câu lạc bộ Kĩ năng sống, trại hè,...
-Học sinh cần làm gì để thể hiện mình là người có tính tự trong trong gia đình ,trong xã hội,trong nhà trường,trong cuộc sống hằng ngày?
-Hãy nêu những hành vi thể hiện thái đọ tôn sư trọng đạo của học sinh?
-Em thực hiện việc bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư-nơi em ở như thế nào?(nêu 4 việc làm)
Giúp mk với tuần sau mk phải nộp rồi??????
Câu 1:
-Khiêm tốn. nhã nhặn
-Trung thực
-Tuân thủ pháp luật, quy định
-Nói đi đôi với làm
-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
-Tự lực làm bài thi
-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
Câu 2:
-Lễ phép với thầy cô
-Nghe lời thầy cô giáo
-Học tập thật chăm chỉ
Câu 3:
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố
-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường
1/ + khiêm tốn , thật thà
+ không quay cóp bài bạn
+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông
+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.
2/ + Tôn trọng thầy cô
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình
+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng
3/ + Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh
+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng
- ko xả rác
- Biết bỏ rác đúng nôi quy định
- Nhắc nhớ các bn phải bỏ rác đúng nơi quy định
- giử gìn vệ sinh môi trường
Thảo luận về cách thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động nghề nghiệp trong thực tiễn cuộc sống
Tham khảo
Hiểu biết về giá trị của các nghề
Sẵn sàng hỗ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết
Ghi nhận, ca ngợi những đóng góp của lao động nghề nghiệp
Cởi mở, chan hòa với người lao động ở mọi ngành nghề
Trân trọng sản phẩm lao động
HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động: ( tích cực)
02: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: ( hoàn thành tốt)
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
=> Tích cực
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
=> Hoàn thành
- Em đã thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em đã tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em chưa thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em đã sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em đã thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
1) Giải thích câu: " Tôn sư trọng đạo"?
2) Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của nó trong cuộc sống con người?
3) Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ gì? Tác hại của nó trong cuộc sống?
4) Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên làm gì để thể hiện mình là người biết tôn sư trọng đạo?
5) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?
1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .
2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :
_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......
Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :
_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội
_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .
3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :
_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra
4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.
tôn trọng người khác thể hiện như thế nào trong lời nói , hành động và thái độ?
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.
Chia sẻ những tình huống em đã thể hiện thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp
Em rất trân trọng các sản phẩm thủ công như gốm, nón lá
Chia sẻ về những lời nói, việc làm của em thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác.
Việc làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác:
- Khi sử dụng đồ dùng học tập của người khác em sẽ giữ gìn, bảo vệ nó thật cẩn thận
- Nhặt được của rơi em sẽ đem trả lại người bị mất
- Em sẽ không tự tiện sử dụng đồ của người khác mà chưa được sự cho phép của họ
...
Tớ đã giúp cậu sửa lại những chỗ bị hỏng rồi này
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
C | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
D | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. nên chọn A hay B |