Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 20:29

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 20:29

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo:

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 19:33

đây là sinh mà???

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 19:34

Câu 1:

Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất

    - Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.

    - Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

    - Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.

Bình luận (0)
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 19:34

Tham khảo

1.

Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất

    - Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.

    - Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

    - Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2018 lúc 18:29

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
25 tháng 1 2022 lúc 8:52

tham khảo

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạvà đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

Bình luận (4)
oki pạn
25 tháng 1 2022 lúc 8:52

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
25 tháng 1 2022 lúc 8:52

Tham khảo

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạvà đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2018 lúc 2:33

Lời giải:

Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ gai glicôprôtêin trên màng tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Ngo Tunhi
Xem chi tiết
tran quoc hoi
18 tháng 1 2017 lúc 18:04

cần phải kiểm tra xem cơ quan người ấy muốn hiến có còn khỏe mạnh hay không,vì nếu cấy ghép cơ qua bị bệnh vào cho người nhận thì họ cũng sẽ mắc bệnh theo

Bình luận (0)
Lâm Yên Vũ
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
15 tháng 12 2017 lúc 17:30

Vì nhờ có các dấu chuẩn glicôpôtein đặc trưng cho từng loài tế bào, nhờ vậy các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận bíêt nhau và nhận biết các tế bào lạ.

⇒Cơ thể đào thải chúng

Bình luận (0)
trần minh khôi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:05

 Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô có thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh lý của các cây chuối trồng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc sẽ rất tương đồng với nhau, giúp người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không.

Bình luận (0)