Những câu hỏi liên quan
Fdsfsdfsdfdsf
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 12 2023 lúc 21:31

\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,3mol\\ m_{Zn}=0,3.65=19,5g\\ c,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6M\\ d,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8g\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:36

Tham khảo:

Đề xuất thí nghiệm:

Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.

Tiến hành:

- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.

-  Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.

- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 14:28

Câu 1 :

Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.

Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

Câu 2 :

- Có 4 loại rễ biến dạng :

+ Rễ thở : lấy không khí để thở - Ví dụ : bần , mắm ,....

+ Rễ củ : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa , tạo quả - Ví dụ ; cây cà rốt , cây cải củ , ..........

+ Rễ móc : Nâng đỡ , hướng ánh sáng - Ví dụ : vạn niên thanh, trầu không , ...........

+ Rễ giác mút : Lấy chất dinh dưỡng của cây khác - Ví dụ : dây tơ hồng , cây tầm gửi,.........

Câu 3 :

- Những điều kiện : thời tiết , khí hậu ,  nhiệt độ , các loại đất trồng khác nhau , chăm sóc của con người ,............

Câu 4 :

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của hạt phấn  kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Câu 5 :

Thụ phấn nhờ sâu bọ

Thụ phấn nhờ gió

Thụ phấn nhờ con người

Câu 6 :

- Vai trò :

Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

Thực vật chống lũ lụt , xói mòn

Thực vật làm thức ăn , nguyên liệu , dược liệu cho con người

-Biện pháp

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài

Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ,....  để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm

Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
27 tháng 4 2016 lúc 13:32

AI GIẢI HỘ MK

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
27 tháng 4 2016 lúc 14:15

hơi nhiều nhưng rồi mình khác trả lời cho bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
8 tháng 11 2016 lúc 21:34

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.

Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Bình luận (4)
Lê Thị Huyền Trang
1 tháng 11 2017 lúc 18:10

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) rồi trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

Bình luận (0)
Bảo Đang Chán
11 tháng 10 2021 lúc 17:24

s

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:54

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.

- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 3:44

Cho cát, mùn cưa vào đầy mỗi ống nghiệm. Đặt mỗi ống nghiệm vào một cốc đựng nước nóng, 1 nhiệt kế đặt trong ống nghiệm. Quan sát chỉ số của nhiệt kế. Nếu nhiệt kế nào có cột chất lỏng dâng lên trước thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
28 tháng 10 2016 lúc 12:15

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) r trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

Bình luận (1)
Yuriko Lộc
13 tháng 10 2017 lúc 18:48

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.

Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Bình luận (0)
JIYEON
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 10 2017 lúc 10:08

+ Thí nghiệm

- Trồng hai cây đậu vào hai chậu khác nhau là chậu A và chậu B

- Cả hai chậu đều tưới nước đầy đủ đến khi hai chậu bén rễ và có lá xuất hiện

+ Chậu A để ở điều kiện nhiệt độ thích hợp (điều kiện nhiệt độ của môi trường)

+ Chậu B cho vào tủ lạnh (nhiệt độ thấp)

- Sau 1 thời gian quan sát, nhận xét hiện tượng và rút ra ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự trao đổi nước và muối khoáng của cây

Bình luận (3)