Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 3 2021 lúc 21:45

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Kieu Diem
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

Câu 2: 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

Câu 3: 

- Giống nhau:

+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau

- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí

 

Câu 4:

- Lỏng:

+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài

+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

- Rắn:

+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép

- Khí:

+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

 

Câu 5:

Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

 

Câu 6: 

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế

=> Chúc bạn học tốt

Flora
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 9:04

Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí.

Flora
4 tháng 1 2021 lúc 8:44

Giúp mình với

Moon
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 19:37

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 19:37

Trong các chất rắn lỏng khí thì chất rắn giản nở vì nhiệt ít nhất 

còn chất khí giản nở vì nhiệt nhiều nhất

Hquynh
10 tháng 3 2021 lúc 19:38

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=35568&q=So%20s%C3%A1nh%20s%E1%BB%B1%20d%C3%A3n%20n%E1%BB%9F%20v%C3%AC%20nhi%E1%BB%87t%20c%E1%BB%A7a%20ch%E1%BA%A5t%20r%E1%BA%AFn%2C%20l%E1%BB%8Fng%2C%20kh%C3%AD%20%3F

bn tham khảo trang đó nha

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
phuong phuong
5 tháng 5 2016 lúc 14:41

Nở vì nhiệt bạn có thể thấy nhiều trong thực tế, tính chất này được áp dụng rất nhiều trong kỹ thuật. Trong ngành xây dựng cũng rất chú ý tới vấn đề này. Ví dụ những cây cầu chỉ cố định 1 đầu, còn 1 đầu để những con lăn và hở ra, để khi cả cây cầu giãn nở vì nhiệt không bị cong vênh, gây chuyển vị, làm giảm khả năng chịu ứng suất...... 

Trong kỹ thuật giãn nở vì nhiệt được sử dụng để đóng các chốt cần giữ chặt.Ví dụ bạn cần đóng 1 cái trục vào 1 cái lỗ mà đường kính trục lớn hơn đường kính lỗ ( gọi là mối ghép chặt ) người ta tiến hành nung nóng để lỗ to ra, rồi lắp ghép trục vào, sau đó để nguội sẽ được mối ghép chặt, khi tháo mà không phá hỏng người ta cũng nung nòng rồi tháo. 

Co lại vì nhiệt thì bạn đã thấy nóng lên nó giãn ra vậy khi lạnh nó lại co lại rồi 

Sự đông đặc thì bạn lấy cốc nước cho vào ngăn đá tủ lạnh đi, nóng chảy thì khi nó thành đá bạn mang nó ra nhiệt độ phòng. Trong thực tế thì hiện tượng đó chính là băng ở các cực của trái đát, và nó đang tan ra vì trái đất nóng lên. 

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 8 2021 lúc 8:11

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:26

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
8 tháng 4 2020 lúc 10:39

giúp mình nha. cảm ơn 

Khách vãng lai đã xóa
Hưng Tạ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Đạt
7 tháng 3 2016 lúc 19:53

batngo

Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 19:57

Chất rắn : sắt, thép, đồng, ....

Chất lỏng : nước cất, nước biển, nước ngọt, ....

Chất khí : khi nitơ, khí ôxi, khí cacbonic, ...

Lê Đức Anh
7 tháng 3 2016 lúc 20:02

RẮN

VD: quả cầu bị hơ nóng lọt qua vòng kim loại khi ta hơ nóng vòng kim loại

LỎNG

VD: khi đun nước ko nên đổ thật đầy ấm vì khi nước sôi thì lượng nước trong ấm tăng lên khi đó nước sẽ tràn ra ngoài ấm

KHÍ

VD: khi ta áp tay ấm vào bình cầu thì không khí trong bình tăng lên vì không khí trong bình tăng lên