Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 18:02

Trên thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một giá trị công suất nhất định. Do đó cần pahir điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạt động với công suất tối đa. Vì vậy khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe phải có lực phát động lớn, cần giảm tốc độ nên xe phải đi số nhỏ và ngược lại khi xe chạy với tốc độ cao trên đường thì xe phải phải đi ở số lớn.

Bình luận (0)
nguyenduyan
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
29 tháng 3 2022 lúc 11:55

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Bình luận (0)
Đình minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 17:49

Lần sau nếu đăng 2 bài bạn tách ra nhé cho dễ nhìn.

Bài 2.

Tóm tắt: \(v_0=18\)km/h=5m/s

               \(a=0,5\)m/s2

               \(S=24m\)

               \(v=?\)

Bài giải:

Vận tốc xe sau: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot0,5\cdot24+5^2}=7\)m/s

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 17:45

Bài 1.

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{2^2-0}{2\cdot16}=0,125\)m/s2

Bình luận (0)
Hồ Sỹ Quang Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:47

a)Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P; phản lực N; lực kéo F; lực ma sát \(F_{ms}\).

b)Gia tốc xe: \(F=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1500}{1\cdot1000}=1,5m/s^2\)

Tốc độ xe khi đi được 2 phút: \(v=v_0+at=1,5\cdot2\cdot60=180m/s=50km/h\)

c)Khi xe đạt \(v=36km/h=10m/s\)

Quãng đường xe đi khi nó đạt tốc độ \(v=36km/h\):

\(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot1,5}=33,33m\)

Bình luận (0)
Toàn Phạm
Xem chi tiết
Hermione Granger
28 tháng 9 2021 lúc 6:53

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{3^2-5}{2.50}\Rightarrow a=-0,16\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{3-5}{-0,16}=12,5\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 12 2022 lúc 16:09

Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là

`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``

Vận tốc TB trên cả quãng đg là

`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`

`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Ý Nhi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 16:52

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 3:05

Chọn A.

Phương trình chuyển động của các xe:

Bình luận (0)