Những câu hỏi liên quan
mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:02

Bài 1.

Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)

a)\(F_k=?\)

b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)

Giải chi tiết:

a)Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

= 2W

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

Bài 2.

Tóm tắt: \(F=100N;m=30kg;h=2m;l=8m\)

a)\(A=?\)

b)\(H=?\)

c)\(A_{ms};F_{ms}=?\)

Giải chi tiết:

a)Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

b)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

c)Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
17 tháng 4 2017 lúc 23:25

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

Giải

Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m

Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là:

\(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\)

- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:

\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)

- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:

\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Các câu trả lời đúng là câu c và d.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:

Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:

Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)

Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)

Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:

Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)

Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)

Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.

Công suất của anh An là:

\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 10:54

C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:

\(A_1=P.h=16.4=64J\)

Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:

\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)

Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:

\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).

C2:

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).

C4: Công suất của anh An là:

\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:36

C1:

Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.

Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.

C2: Phương án C và D đều đúng

C3:

- Theo phương án c).

Nếu để thực hiện cùng một công là 1Jun thì

An phải mất một khoảng thời gian là t1 = = 0,078s

Dũng phải mất một khoảng thời gian là: t2 = = 0,0625s.

So sánh ta thấy t2< t1. Vậy Dũng làm việc khỏe hơn.

(1) Dũng.

(2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất thời gian ít hơn.

Thời gian kéo của An là 50s, thời gian kéo của Dũng là 60s. nếu xét trong cùng một thời gian là 1s thì

An thực hiện được 1 công là A1 = = 12, 8J

Dũng thực hiện được 1 công là : A2 = = 16J

So sánh A2 và A1 ( A2 > A1 ). Vậy Dũng thực hiện công lớn hơn.

C4:

Công suất của An là P1 = = 12, 8W

Công suất của Dũng là : P2 = = 16W




Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 5:09

Chọn D

Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao

Bình luận (0)
Dinh Thi Hienn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 5:29

Tóm tắt:

\(h=4m\)

\(P=900N\)

=======

a) \(A=?J\)

b) \(F=?N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=900.4=3600J\)

b)  Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)

\(s=2h=2.4=8m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Văn Nam
Xem chi tiết
nguyen bao khanh
Xem chi tiết
Thái Hoàng
12 tháng 3 2017 lúc 22:20

Đáp án là D

Bình luận (0)
nguyen bao khanh
12 tháng 3 2017 lúc 22:18

nếu ai trả lời thì hằng ngày mk tích cho

Bình luận (0)
Thái Hoàng
12 tháng 3 2017 lúc 22:41

hứa là phải thực hiện nha

Bình luận (0)