Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người.
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Nêu đặc điểm nhận biết, sự đa dạng của các nhóm động vật. Gọi được tên một số con vật điển hình. Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật trong đời sống. a, Nhóm động vật không xương sống (Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp). b, Nhóm động vật có xương sống (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Th ).
Câu 1: Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
Câu 2: Nêu một số tác hại của động vật?
Câu 3: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.Nêu vai trò và một số tác hại của động vật trong đời sống
Tham khảo
Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.
+ Tiêu diệt động vật có hại.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp dược liệu.
+ ....
Tác hại:
- Đối với môi trường:
+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.
- Đối với con người:
+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.
+ Có loại ăn thịt cả con người.
+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...
+ ......
Tham khảo
Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.
+ Tiêu diệt động vật có hại.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp dược liệu.
+ ....
Tác hại:
- Đối với môi trường:
+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.
- Đối với con người:
+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.
+ Có loại ăn thịt cả con người.
+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...
+ ......
Tham khảo
Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.
+ Tiêu diệt động vật có hại.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp dược liệu.
+ ....
Tác hại:
- Đối với môi trường:
+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.
- Đối với con người:
+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.
+ Có loại ăn thịt cả con người.
+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...
+ V.V
nêu một số tác hại của động vật trong đời sống .Cho ví dụ
Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,...) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,...) Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,...)
Một số tác hại của động vật trong đời sống:
- Là trung gian truyền bệnh.
VD: Muỗi là trung gian truyền virus như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản,...
- Kí sinh gây hại cho động vật.
VD: Giun đũa kí sinh trong ruột non của người vầ động vật gây tắc ruột,...
- Gây hại cho thực vật và phá hoại mùa màng.
VD: Ốc bươu vàng gây hại cho lúa,...
Một số tác hại của động vật trong đời sống:
- Là trung gian truyền bệnh.
VD: Muỗi là trung gian truyền virus như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản,...
- Kí sinh gây hại cho động vật.
VD: Giun đũa kí sinh trong ruột non của người vầ động vật gây tắc ruột,...
- Gây hại cho thực vật và phá hoại mùa màng.
VD: Ốc bươu vàng gây hại cho lúa,...
Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
Tham khảo!
- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.
- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…
Quan sát hình 29.7, hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người.
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người:
- Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn,…
- Cung cấp thực phẩm: các loại rau, củ, quả, một số loại hạt,…
- Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp: cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp chế biến gỗ; cây cà phê cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất cà phê,…
- Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc: cây linh chi, cây tam thất, cây nhân sâm,…
- Dùng để làm cây cảnh trang trí.
Quan sát hình 36.17, nêu tác hại của động vật đối với thực vật.
Tác hại của động vật đối với thực vật: Động vật hút nhựa, ăn lá cây, hoa, quả và các bộ phận khác của cây → Cây bị tổn hại, ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, thậm chí cây sẽ chết.
Đọc thông tin và quan sát hình 3, 4, em hãy nêu một số tác động của môi trường thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung.
THAM KHẢO
- Thuận lợi:
+ Địa hình, khí hậu, đất đai đa dạng, thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuôi.
+ Sông ngòi tạo điều kiện xây dựng các nhà máy thuỷ điện và giao thông đường thuỷ.
+ Vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,... thuận lợi cho xây dựng cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Khí hậu nắng nóng, nước biển có độ mặn cao, tạo điều kiện cho sản xuất muối.
+ Trong vùng có di sản thiên nhiên thế giới, nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ,.... thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Khó khăn: Duyên hải miền Trung là vùng có nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,... gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống của người dân.