Tại sao chúng ta cần phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh?
Sữa chua là một thực phẩm có lợi cho sức khỏe; ăn sữa chua thường xuyên sẽ có lợi cho đường tiêu hóa. Tại sao chúng ta phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát của tủ lạnh ở nhiệt độ thích hợp?
Vì sao khi làm sữa chua cần sữa đặc hoặc sữa tươi?
Vì sao muốn bảo quản sữa chưa phải để trong ngăn mát tủ lạnh
Ý đầu t không biết khi nào GV chưa nhắn tin cho t đáp án với
Ý 2:
Sữa chua là sản phầm của lên men yếm khi nên bào quan trong ngăn mát tủ lạnh chính là ức chế hoạt tính enzym xúc tác quá trình biến đổi sữa chua. Chứ bỏ ngoài là nó chua lè
Ví sao khi bảo quản sữa chua phải để trong tủ lạnh
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng gì? giải thích
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngàyó hiện tượng gì? giải thích
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sau khi mở nắp, sữa chua sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này sẽ phát triển và phân hủy các chất dinh dưỡng trong sữa chua khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Quá trình hư hỏng của sữa chua sẽ diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Do đó, nếu để sữa chua mở nắp ở ngăn mát tủ lạnh, sữa chua sẽ có thể bị hư hỏng sau khoảng 4 ngày.
Giải thích
- Sữa chua là một sản phẩm lên men được tạo ra từ sữa, vi khuẩn lactic và các chất phụ gia khác. Vi khuẩn lactic sẽ phân hủy đường lactose trong sữa thành axit lactic khiến sữa chua có vị chua.
- Khi sữa chua được mở nắp, vi khuẩn lactic sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này cũng sẽ phân hủy đường lactose thành axit lactic, nhưng quá trình phân hủy này sẽ diễn ra nhanh hơn và tạo ra nhiều axit lactic hơn. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
- Ngoài ra, các vi khuẩn gây hư hỏng cũng có thể sản sinh ra các chất độc hại, khiến sữa chua không an toàn để ăn.
Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:
- Sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ được bảo quản tốt hơn so với ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, sữa chua cũng sẽ bị hư hỏng sau một thời gian.
- Sau khoảng 4 ngày, sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ bắt đầu bị đóng băng. Các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại.
- Nếu sữa chua được rã đông ở nhiệt độ phòng, các tinh thể nước sẽ tan chảy và khiến sữa chua bị lỏng hơn. Sữa chua cũng sẽ có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
Giải thích
- Sữa chua có thể được bảo quản ở nhiệt độ đông lạnh (-18oC) trong khoảng 1-2 tháng. Tuy nhiên, sữa chua sẽ bị đóng băng và có thể bị biến chất sau một thời gian.
- Khi sữa chua bị đóng băng, các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại. Các tinh thể nước này có thể làm phá vỡ cấu trúc của sữa chua, khiến sữa chua bị lỏng hơn sau khi rã đông.
- Ngoài ra, quá trình đông lạnh và rã đông sữa chua cũng có thể khiến các vi khuẩn gây hư hỏng phát triển. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.
Câu 1. Vì sao muốn bảo quản thực phẩm rau thường bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh còn nông phẩm phải phơi khô?
Câu 2. Trong những trường hợp nào thì xảy ra hô hấp kị khí ở thực vật? Người nông dân cần có những biện pháp gì để hạn chế hô hấp kị khí?
Câu 3. Có nên để nhiều hoa tươi trong phòng kín hay không? Vì sao?
Câu 4. Khi ngô, thóc thu hoạch xong không phơi khô thì có hiện tượng gì xảy ra? Quá trình đó đã tạo ra những sản phẩm nào?
Câu 4:
Khi ngô, thóc thu hoạch xong không phơi khô thì có hiện tượng hô hấp xảy ra
Quá trình hô hấp tạo ra CO2, H2O, năng lượng
Các bạn trả lời gíup mình một số câu hỏi về việc làm sữa chua nha:
1)Tại sao khi làm sũa chua chỉ được ủ trong 6-8 tiếng?
2)Tại sao sau khi ủ, sữa chua sẽ đông tụ lại?
3)Lớp đông tụ trên cùng là gì?
5)Tại sao sau khi ủ lại phải bảo quản sữa chua trong tủ lạnh?
1) Ủ trong vòng 8 tiếng là đủ để đông, nếu lâu hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa chua.
2) Do sản phẩm axit và lượng nhiệt được sinh ra.
3) Protêin
4) Khi lên men thành sữa chua (ủ men) thì nó có cấu trúc liên kết mạch yếu. Nếu không giữ trong tủ lạnh thì quá trình lên men sẽ tiếp tục diễn ra → phá vỡ cấu trúc → sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua.
Vì sao ta không nên để rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh? Muốn bảo quản rau, củ, quả tươi lâu ta phải làm như thế nào?
Không nên để là bởi vì khi đó, nước trong rau quả sẽ bị đôg đá dẫn tới tế bào to ra làm hỏng bào quan, làm hỏng tế bào và dẫn tới rau quả dễ bị hỏng
Muốn bảo quản rau củ quả thì cần bảo quản lạnh ở ngăn mát, dùng muói chua
Để bảo quản sữa chua người ta cho vào tủ lạnh, khi đó vi khuẩnlactic vẫn tiến hành lên men làm giảm độ PH của sữa. Một mẫu sữa chua tự làm có độ giảm PH cho bởi công thức G ( t ) = 7 ln ( t 2 + 1 ) - 19 ( t ⩾ 0 ) (đơn vị %) (t đơn vị là ngày). Khi độ giảm PH quá 30% thì sữa chu mất nhiều tác dụng. Hỏi sữa chua trên được bảo quản tối đa trong bao lâu?
A. 25 ngày
B. 33 ngày
C. 35 ngày
D. 38 ngày
Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Giải thích.
Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em không đồng tình với ý kiến đó vì trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả nhanh bị hỏng.