Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Ngoc Sakura
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 2 2021 lúc 9:00

Gọi alpha là góc hợp bởi mpn với mặt đất

\(\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{h}{l}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=30^0\)

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\Rightarrow F\cos30^0=mg\cos60^0\)

\(\Rightarrow A=F.\cos30^0.l=mg\cos60^0.l=100.10.\dfrac{1}{2}=...\left(J\right)\)

Ủa trường hợp a,b giống nhau mà :v?

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 9:06

\(l=10m\\ m=100kg\\ h=5m\\ \alpha=30^o\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=m.g=100.10=1000\left(N\right)\)

a) Công tối thiểu cần thực hiện khi kéo kiện hàng bằng lực nằm ngang:

\(A=F.s=P.h=1000.5=5000\left(J\right)\)

b) Công tối thiểu cần thực hiện khi kéo kiện hàng theo phương hợp với mặt phẳng nghiêng \(30^o:\)

\(A'=F.s.\sin\alpha=P.h.\sin\alpha=1000.5.\sin30^o=2500\left(J\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:11

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F –  P 1  -  F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s  = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 22:05

đề có cho thời gian không em

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 13:31

Người diễn viên chịu tác dụng của hai lực  P → , N →

Theo định luật II Newton  P → + N → = m a →

a. Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P

 

Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép lên vòng xiếc tức là

N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R ⇒ v ≥ 10.10 = 10 ( m / s )

 

Vậy vận tốc của xe đạp tối thiểu phải là 10m/s.

b. Chiếu theo chiều hướng vào tâm  P cos α + N = m v 2 r

⇒ N = m v 2 r − g cos α = 60 10 2 10 − 10. cos 60 0 = 300 N

Bình luận (0)
Lâm
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 19:47

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là \(l\) thì lực kéo là \(F_1\)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài gấp đôi \(l\) thì lực kéo là \(F_2\) 

Và dùng mặt phẳng nghiêng gấp đôi mặt phẳng nghiêng cũ thì lực kéo sẽ bằng một nữa lực kéo cũ

⇒ Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:40

a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) : 
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %

c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật: 
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 7:22

Đáp án D

- Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Sau khi đặt vật lên sàn xe, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần, còn xe chuyển động chậm dần. nếu khi vật lui dần đến cạnh sau sàn xe mà không rơi ra khỏi sàn xe thì khi đó vận tốc của vật vừa đúng bằng vận tốc xe.

- Gọi v là vận tốc ở đó. Xét hệ xe và vật. Vì không chịu tác dụng của ngoại lực theo phương nằm ngang nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

Áp dụng định lý về động năng cho vật m ta được:

 

 

(trong đó s1 là quãng đường di chuyển của vật)

Áp dụng định lý về động năng cho xe M ta được

 

(trong đó s2 là quãng đường di chuyn của xe).

Gọi L là chiều dài tối thiếu sàn xe thì:

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 14:50

a,Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.1,2}{5}=\dfrac{120.10.1,2}{5}\\ =288\left(N\right)\) 

b, \(A_{i\left(ci\right)}=F.l=288.5=1440\) 

c, Công vô ích:

\(A_{hp}=F.l=12.5=60\) 

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=1500\) 

Hiệu suất của mặt phẳng đó là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1440}{1500}.100\%=96\)

Bình luận (2)