Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kenny
Xem chi tiết
scotty
3 tháng 12 2021 lúc 15:38

Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 15:34

Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước

Nguyễn Thị Hạnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:34

-Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước!!

phương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:55

D

Jae Yeol
12 tháng 12 2021 lúc 14:55

D

qlamm
12 tháng 12 2021 lúc 14:56

d

Chu Lâm Nhi
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
13 tháng 3 2021 lúc 20:33

1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?

Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền của rêu chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?

Vì Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo của nó chưa hoàn chỉnh,nên phải phụ thuộc vào môi trường nước,từ dinh dưỡng đến "sinh sản".

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2017 lúc 15:13

Lời giải:

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.

Đáp án cần chọn là: D

Việt Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 1 2022 lúc 21:42

Cá 

Nguyễn acc 2
20 tháng 1 2022 lúc 21:42

THAM KHẢO:

Động vật nước ngọt là các loài động vật không xương sống và có xương sống sống trong các hệ sinh thái nước ngọt như ao hồ, sông suối ... Các loài động vật bao gồm các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, các loài giun ...

Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 21:42

Tham khảo:

Động vật nước ngọt là các loài động vật không xương sống và có xương sống sống trong các hệ sinh thái nước ngọt như ao hồ, sông suối ... Các loài động vật bao gồm các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, các loài giun ...

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 21:09

Nước là dung môi để hòa tan Baking soda

Yang Yi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:41

Tham khảo

Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 19:42

1.  Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

     Có 2 nhóm lớn :

        - Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

        - Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng

      - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

      - Quan hệ đối kháng  có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

2.  Đặc điểm và ví dụ từng mối quan hệ giữa 2 loài trong quần xã

Mối quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

  Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

  Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;  vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

 Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

Hợp tác

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

  Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh

  Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

  Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Sinh vật này ăn sinh vật khác

  Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

 Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ;  cây nắp ấm bắt ruồi.

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

  Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Ức chế - cảm mhiễm

Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

  Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 19:43

Nguyễn Bách Tùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 3 2021 lúc 21:44

Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường nước

- Vì là động vật bậc thấp cấu tạo chưa hoàn chỉnh nên phải phụ thuộc vào môi trường nước để hút chất dinh dưỡng và phục vụ cho quá trình sinh sản.

Nguyễn Thị Thu
13 tháng 3 2021 lúc 22:08

vì tảo là thực vật bậc thấp chưa có rễ thật và mạch rây.

Moon
14 tháng 3 2021 lúc 16:17

vì tảo là loài thực vật chưa được hoàn thiện,chưa có rễ thật ,không có mạch rây

Hoài Dương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 20:33

chọn c 

Trường Sinh 6A / Trường...
Xem chi tiết

Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:A. Nhiệt dung riêng caoB. Liên kết hydrogen giữa các phân tửC. Nhiệt bay hơi caoD. Tính phân cực Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:A. Rễ thân lá.B.  Lông hút  vỏ mạch rây của rễ  mạch rây của thân, lá .C. Lông hút  vỏ mạch gỗ của rễ  mạch gỗ của thân, lá.D. Lông hút  vỏ trụ giữa của rễ  trụ giữa của thân, lá.Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:A. hấp thụ lại nước.B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.C. cung cấp năng lượng.D. tham gia điều hòa hoạt động sống.Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.D. giúp khí khổng đóng mở.Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:A. khí khổng mệt mỏi B. gió mạnh.C. tốc độ quang hợp cao. D. thực vật thoát hơi nước quá mức.