Tính khối lượng của 24,79 lít khí CO
Kmno4+ HCl —> kcl + MnCl + Cl + H2O Giả sử hiệu suất phản ứng là 80% . Tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để thu được 2,479 lít Cl2 (đktc) (1mol chất khí —> 24,79 lít)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
0,04<-----------------------------------------------0,1
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(c\text{ần}.d\text{ùng}\right)}=\dfrac{0,04}{80\%}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,05.158=7,9\left(g\right)\)
PT: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4\left(LT\right)}=\dfrac{2}{5}n_{Cl_2}=0,04\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80% \(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(TT\right)}=\dfrac{0,04}{80\%}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,05.158=7,9\left(g\right)\)
Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl thu được 136 g ZnCl2 và 24,79 lít khí H2 (đkc).
a) Lập pthh.
b) Tính khối lượng HCl?
c) Cho lượng khí H2 vừa thu được vào bình chứa 0,5 mol khí CO2 và 0,35 mol khí Cl2. Tính thể tích hỗn hợp và khối lượng hỗn hợp khí trong bình.
Sửa đề: Cho \(65g\) kẽm
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{24,79}{24,79}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=1.2=2(g)\\ \text {Bảo toàn KL}:m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=136+2-65=73(g)\)
Đốt chảy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong khí oxi . Sau phan ứng thu đưrợc chất rắn A.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxi đã dùng (ở điều kiện 25°C, áp suất 1 bar thể tích của 1 mol chất khí bất kì là 24,79 lít).
c) Tính khối lượng chất rắn A.
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,2 0,15 0,1
b) \(V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(mol\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ 0,2.......0,15........0,1\left(mol\right)\\ b,V_{O_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,15=3,7185\left(l\right)\\ c,m_A=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl thu được
136 g ZnCl2 và 24,79 lít khí H2 (đkc).
a) Lập pthh.
b) Tính khối lượng HCl?
c) Cho lượng khí H2 vừa thu được vào bình chứa 0,5 mol
khí CO2 và 0,35 mol khí Cl2 . Tính thể tích hỗn hợp và khối
lượng hỗn hợp khí trong bình.
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{24,79}{24,79}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=1.2=2(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{HCl}+m_{Zn}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}=136+24-2=140,5(g)\\ c,PTHH:H_2+CO_2\xrightarrow{t^o}CO+H_2O\\ H_2+Cl_2\xrightarrow{t^o}2HCl\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{1}>\dfrac{n_{CO_2}}{1};\dfrac{n_{H_2}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\) nên sau phản ứng \(H_2\) dư
\(\Rightarrow \begin{cases} n_{CO}=0,5(mol\\ n_{HCl}=2n_{Cl_2}=0,7(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{hh}=m_{CO}+m{HCl}=0,5.28+0,7.36,5=39,55(g)\\ V_{hh}=V_{CO}+V_{HCl}=0,5.22,4+0,7.22,4=26,88(l)\)
Hãy tính số mol và khối lượng của :
22,4 lít khí H2
3,36 lít khí N2
0,896 lít khí CO (các khí đo ở đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)=>m_{H_2}=1.2=2\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=>m_{H_2}=0,15.28=4,2\left(g\right)\)
\(n_{CO}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)=>m_{CO}=0,04.28=1,12\left(g\right)\)
a: \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22.4}=1\left(mol\right)\)
b: \(n_{N_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Biết 24,79 lít khí CO2 (Carbon dioxide) ở 25oC, 1 bar tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2 (Barium hydroxide) sản phẩm là BaCO3 và H2O
a. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng
b. Tính khối lượng chất kết tủa BaCO3 (Barium carbonate) thu được.
Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ. a) Viết Phương trình hóa học. b) Tính khối lượng muối FeC*l_{2} thu được. c) Tính thể tích khí H 2 ( partial^ 2 / (25 ^ 0) C, áp suất 1 bar thì 1 mol khí chiếm 24,79 lít). d) Khí H_{2} ở phản ứng trên dẫn quan 16g bột oxide kim loại RO (kim loại R có hóa trị li) nung nóng. Tim ch thức của oxide kim loại và tính khối lượng kim loại.
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Theo PTHH : $n_{FeCl_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)$
c) $n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.24,79 = 4,958(lít)$
d) $RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
Theo PTHH : $n_{RO} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{16}{0,2} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
CTHH oxit : $CuO$
$n_{Cu} = n_{H_2} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$
Cho 4,6g Na tác dụng với nước vừa đủ thu được NaOH và H2 a) Viết phương trình hóa học. c) Tính thể tích khí H2 thu được (ở 25°C, 1bar thì 1 mol khí chiếm 24,79 lít) d) Dẫn luồng khí Hạ ở phản ứng trên qua Fe3Os, nung nóng. Tính khối lượng kim loại Fe3O, theo 2 cách. b) Tính khối lượng NaOH thu được?
Cho 13 gam Zinc (kẽm) tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid HCl.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra( biết ở 20oC, 1bar; 1 mol khí có thể tích 24,79 lít)
c) Tính khối lượng muối thu được.
K=39 Na=23 Ba=137 Ca=40 Mg=24 Al=27 Zn=65 Fe=56 H=1 Cu=64 Ag=108
C=12 H=1 O=16 N=14 S=32 P=31 Cl=35,5
mong mọi người giúp em giải câu c ạ
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b) \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)