Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị	Phượng
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
5 tháng 1 2022 lúc 12:14

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là:

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:

\(p_A=d.h=10000.\left(1,5-0,8\right)=7000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 12:09

\(p=d.h=10,000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
?????????
Xem chi tiết
N    N
1 tháng 1 2022 lúc 21:31

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể đó là :

\(p=d.h=10000.1,5=15000N/m^2.\)

b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60 cm đó là :

\(p=d.\left(h-d\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000N/m^2.\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 21:41

Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bể 80 cm là :

Đổi 60 cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 (m)/

p = d x hA = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
hà nguyễn
21 tháng 11 2021 lúc 0:00

a, áp xuất của nước tác dụng lên đáy bể là :

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(N\right)\)

b, h'=60cm=0,6m

áp xuất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là :

\(p'=d.\left(h-h'\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(N\right)\)

vậy...

Bình luận (1)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 12 2016 lúc 21:34

Giải:

Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :

p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).

Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bể 80 cm là :

Đổi 80 cm = 0,8 m.

-> hA = 1,5 - 0,8 = 0,7 (m)/

p = d x hA = 10000 x 0,7 = 7000 (N/m2).

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
27 tháng 12 2016 lúc 13:35

Tóm tắt :

h1 = 1,5 m

h2 = 80 cm = 0,8 m

d = 10000 N/m3

p1 = ? ; p2 = ?

Bài Làm

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là :

p = d . h \(\Rightarrow\) p1 = d . h1 = 10000 . 1,5 = 15000 ( pa)

Đổi : 80cm = 0,8 m

Độ cao từ diểm A đến mặt thoáng là :

h3 = h2 - h1 = 1,5 - 0,8 = 0,7 ( m )

Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là :

p = d . h => p2 = d . h2 =10000 . 0,7 = 7000 ( Pa )

Đáp số :...

Bình luận (0)
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2022 lúc 8:24

a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:

\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:

\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 12 2020 lúc 21:24

ko hiểu đề bài !(từ in đậm)

một bể bơi cao 2m tự đầy nước tính áp suất của nó lên đáy bể, lên 1 định cách mặt nước 1m và cách 1,5m cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 

Bình luận (7)
LA.Lousia
30 tháng 12 2020 lúc 19:03

ko hiểu đề bài !(từ in đậm)

một bể bơi cao 2m tự đầy nước tính áp suất của nó lên đáy bể, lên 1 định cách mặt nước 1m và cách 1,5m cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 

Bình luận (0)
NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 11:00

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 11:27

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

Bình luận (0)
Khải Lê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 20:16

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  \(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)

Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:

 \(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)

Độ cao chất lỏng là:

 Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)

Bình luận (1)