khi ta ăn cháo hay uống sữa những loại thức ăn nào bị biến đổi ở dạ dày Giúp mình với
Khi ta ăn cháo hay uống sữa các loại thức ăn này có thể biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
tk
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
TK
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
+ Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
+ Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .
- Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
1. Khi ta ăn cháo hay uống sữa loại thức ăn có thể bị biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
2. Trình bày nơi bom máu tới từ các ngăn tim?
3. Thử tìm chất xác định động tĩnh mạch của cổ tay mình và nêu những dấu hiệu để nhận biết chúng?
1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
Giải thích sự biến đổi thức ăn ( cháo,sữa) trong khoang miệng, dạ dày, ruột non
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm:
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
TK
Ở khoang miệng:
- Tiêu hóa lí học: Tiết nước bọt, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm đều nước bọt, lầm mềm thức ăn và tạo viên thức ăn
- Tiêu hóa hóa học: Một phần tinh bột chín được enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường đôi (mantôzơ)
* Ở dạ dày:
- Tiêu hóa lí học: Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn
- Tiêu hóa hóa học: Prôtêin chuỗi dài được enzim Pepsin Prôtêin chuỗi ngắn
* Ở ruột non:
- Tiêu hóa lí học: Tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo các cử động làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit tạo nhũ tương hóa
- Tiêu hóa hóa học: Nhờ tác dụng của dịch tụy, dịch mật, dịch ruột → tất cả các loại thức ăn được biến đổi thành những chất đơn giản hòa tan mà cơ thể có thể hấp thụ được
+ Tinh bột, đường đôi ⇒ Đường đơn (nhờ các enzim: Amilaza, Mantaza, Saccarazza, Lactaza,...)
+ Prôtêin ⇒ Axit amin (nhờ các enzim: Pepsin, Tripsin, Aminopeptitdaza, Cacboxinpolipeptitdaza)
+ Lipit ⇒ Axit béo và Glixêrin (nhờ enzim Lipaza)
+ Axit Nuclêic ⇒ Nuclêôtit (nhờ enzim Nuclêaza và enzim Ribônuclêaza)
Câu 4: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào? Loại thức ăn nào được biến đổi ở dạ dạy về mặt hóa học? Về mặt lý học?
tham khảo
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:
- Tiết dịch vị:
+ Enzim pepsin
+ Axit clohidric
+ Dịch nhày
+ Nước
- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị
- Protêin -> Chuỗi Axit amin
* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học
* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
Tham khảo:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
– Trong khoang miệng, một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường, nhưng đa phần thì vẫn chưa có sự biến đổi về hóa học và cần được tiêu hóa tiếp.
– Biến đổi hóa học: Ở dạ dày, dưới tác dụng của enzim pepsin, protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit ngắn.
- về lý học thì có protein
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.
II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn
III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày quan trọng hơn so với ruột non.
IV. Dạ dày cơ biến đổi cơ học, dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa thức ăn
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.
II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn
III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày quan trọng hơn so với ruột non.
IV. Dạ dày cơ biến đổi cơ học, dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.