Những câu hỏi liên quan
tthuy duong vo
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
29 tháng 12 2022 lúc 9:52

TK

Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)

Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)

Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)

Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể

Bình luận (0)
Thanh Trúc Lê Phan
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
1 tháng 1 2023 lúc 10:08

TK :

Cơ thể con người được cấu tạo nên từ những loại mô như: mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.

Ví dụ: mô biểu bì dạ dày; mô liên kết: mô mỡ, mô xương; mô thần kinh: nơron, tế bào thần kinh đệm; mô cơ: mô cơ tim, mô cơ tay

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đức Minh
20 tháng 10 2016 lúc 11:09

1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 10 2016 lúc 11:22

2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :

- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.

2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :

- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.

b. Tế bào động vật :

- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 10 2016 lúc 11:22

1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

 

Bình luận (0)
Tiến Chu
Xem chi tiết
Dương Lê Thùy
Xem chi tiết
Lee Hà
13 tháng 10 2021 lúc 21:59

C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.

Bình luận (0)
nhung olv
13 tháng 10 2021 lúc 22:00

c

Bình luận (0)
Little man
13 tháng 10 2021 lúc 22:01

C

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:27

đăng vài câu thôi nha

Bình luận (2)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:28

câu nào bạn giải đc thì bạn tự làm đi

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
24 tháng 12 2021 lúc 21:31

sửa lại rồi đó

 

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 15:29

B

A

A

 

Bình luận (0)
Kaito Kid
12 tháng 12 2021 lúc 15:30

giúp mình với các bạn ơi

Bình luận (0)
Tô Mì
12 tháng 12 2021 lúc 15:32

63 B

64 A

65 A

Bình luận (0)
Phan Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
31 tháng 12 2023 lúc 12:22

+ Nhiều tế bào biểu bì lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì lá.

+ Nhiều tế bào nhu mô lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô mềm lá.

+ Nhiều tế bào cơ dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô cơ dạ dày.

+ Nhiều tế bào biểu bì dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì dạ dày

Bình luận (0)
trang phan
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 10:59

(ví dụ virus) có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.

Bình luận (0)
son maidinhtuan
15 tháng 11 2021 lúc 21:48

có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut (ví dụ như cytomegalovirus) có thể tránh được việc bị loại bỏ.

Bình luận (0)