Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Hương
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 17:46

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3

toanhto
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 11:32

a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\) 

b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)

ta có:

\(2A+3O=160\)

\(2A+3.16=160\)

\(2A+48=160\)

\(2A=160-48=112\)

\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

c. \(CTHH:Fe_2O_3\)

Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 1 2022 lúc 19:20

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=23\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{H_2}}.M_{O_2}=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_N=\%N.M_X=30,43\%.46=14\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_N=46-14=32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:NO_2\)

Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 19:19

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14g\\ m_O=46-14=32g\\ n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2mol\\\Rightarrow CTHH:NO_2\)

hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 19:20

Ta có: \(M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Gọi CTHH của X là: \(\left(N_xO_y\right)_n\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{30,43\%}{14}:\dfrac{100\%-30,43\%}{16}=2,17:4,35=1:2\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(NO_2\right)_n\)

Mà: \(M_X=\left(14+16.2\right).n=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của X là: NO2

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 21:43

\(X:H_3A\)

\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)

\(\Rightarrow B\)

Shiba Inu
27 tháng 6 2021 lúc 21:44

Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

A. C3H3

B. NH3

C. C2H6

D. PH3

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 6 2021 lúc 21:43

Chọn B

Nguyễn Dân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
4 tháng 1 2021 lúc 8:48

Gọi CTHH của X là CxHy

Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)

%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%

=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x  = 1

%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25%  <=> y =  4

Vậy CTHH của X là CH4.

Thuỳ Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 13:49

\(CT:S_xO_y\)

\(M_X=40\cdot2=80\left(\text{g/}mol\right)\)

\(\%S=\dfrac{32x}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_X=32+16y=80\Rightarrow y=3\)

\(CTHH:SO_3\)

Yến Hà
Xem chi tiết
Jung Eunmi
8 tháng 8 2016 lúc 9:41

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 9:00

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 9:02

Bài 1 : Nặng hơn khí Hiđrô là 17 lần => M(khí) = 17 x 2 = 34 (đvc). 
Gọi khí là H(a)S(b) 
Thành phần khối lượng của khí: 
0,0588 x 1 x a + 0,9412 x b x 32 = 34. 
Lập cái bảng xét giá trị của a và b, em được a=2, b=1. 
Khí đó là H2S

 

Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 13:28

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{54.54}{12}:\dfrac{9.1}{1}:\dfrac{36.36}{16}=4.545:9.1:2.2725=2:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_2H_4O\right)_n\)

\(M_X=88\)

\(\Leftrightarrow44n=88\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(CTPT:C_4H_8O_2\)

Chúc bạn học tốt !!

Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 1 2022 lúc 20:09

CTHH: XH3

MXH3 = 8,5.2 = 17(g/mol)

=> MX = 14 (g/mol)

=> X là N

=> CTH: NH3

hưng phúc
4 tháng 1 2022 lúc 20:10

Gọi CTHH của hợp chất là: \(XH_3\)

Ta có: \(M_{XH_3}=8,5.2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{XH_3}=X+1.3=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là nitơ (N)

Vậy CTHH của hợp chất là: NH3

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 20:17

Gọi CTHH: XH3

\(d\dfrac{X_{H_3}}{H_2}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\)

\(=>M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

\(=>X+3=17=14\left(Dvc\right)\)

=> X là N