Những câu hỏi liên quan
32.Lê Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 14:22

Tham khảo

Sự khác nhau giữa từ khóa và tên: - Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định. - Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.

Cách đặt tên: - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. - Tên không được trùng với từ khóa - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống - Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 12 2021 lúc 14:22

Tham khảo

- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.

- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:

    1. Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.

    2. Tên không được trùng với các từ khóa.

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 14:23

tk

1.

- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.

- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:


 

Bình luận (0)
Văn Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Câu đúng: 2,3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hilluu :>
4 tháng 6 2023 lúc 22:27

sự khác nhau giữa biến và hằng:

-khác nhau về cú pháp khai báo 

-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi

-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .

Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :

biến:  var x,y :integer;

          var tin_hoc8 :string;

hằng: const so_pi =3,14 ;

          const a = 5 ;

 

Bình luận (0)
hilluu :>
4 tháng 6 2023 lúc 22:32

sự khác nhau giữa biến và hằng:

-khác nhau về cú pháp khai báo 

-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi

-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .

Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :

biến:  var x,y :integer;

          var tin_hoc8 :string;

hằng: const so_pi =3,14 ;

          const a = 5 ;

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết

TK#

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

 

VD minh họa tự tìm nha !!!

Bình luận (3)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

image

Bình luận (2)
Simp shoto không lối tho...
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

Tham khảo!

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:41

* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.

* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:06
 Phản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủy
Số chất tham gia2 hay nhiều1
Số chất sản phẩm12 hay nhiều
VD minh họaSO3 + H2O -> H2SO42 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

 

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Võ Đức Dũng
13 tháng 11 2021 lúc 19:57

A

 

Bình luận (1)