Những câu hỏi liên quan
Gauxayda
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
9 tháng 11 2016 lúc 20:21

đóng xoắn của NST có ý nghĩa giúp NST di chuyển nhanh hơn. đồng thời chuẩn bị cho cơ chế phân li đồng đều NST ở kì sau

duỗi xoắn của NST có ý nghĩa chuẩn bị cho cơ chế tự nhân đôi ADN, nhân đôi NST ở kì trung gian của lần phân bào kế tiếp

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
9 tháng 11 2016 lúc 20:26

a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
**Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết )
- NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
**Lưu ý: Giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục. Sau giảm phân, nó là trứng, thể cực hoặc tinh trùng và sẽ được giải phóng chứ chúng không tiếp tục sinh trưởng, phan chia như những tế bào sinh dưỡng của cơ thể => ko hề có hiện tượng dãn xoắn ở giảm phân.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 11 2016 lúc 20:41

Phân bào: Nguyên phân, giảm phân
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
**Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết )
- NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: không có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: không có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.

Bình luận (0)
son vu
Xem chi tiết
Minh Phương
7 tháng 1 lúc 15:42

B. 1,3

Bình luận (8)
Tien Cam
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 11 2021 lúc 9:24

kì giữa

Bình luận (0)
Minh Hồng
24 tháng 11 2021 lúc 9:25

kì giữa

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

Kì giữa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 10:11

      - Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).

      - Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 9 2017 lúc 11:14

Đáp án A.

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 14:01

Đáp án A

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể,.....

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2019 lúc 10:36

Đáp án A.

Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.

Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:

+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.

+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
9 tháng 10 2019 lúc 21:17
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.Kì giữa: NST cho xoắn cực đạiNST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

​#Dii

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:15

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)

Bình luận (0)
Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:15

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 20:16

Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.

Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.

Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.


Bình luận (0)