tham khảo
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì: - Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì
tham khảo
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì: - Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì
Sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc có ý nghĩa:
1. Rút ngắn đáng kể chiều dài của nhiễm sắc thể so với chiều dài của sợi nhiễm sắc.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong các kì của phân bào.
3. Những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp prôtêin tro
hoạt động sống của tế bào.
4. Tạo điều kiện để nhiễm sắc thể nhân đôi.
Phương án đúng là:
A. 1,2. B. 1,3. C. 1,2,3. D. 2,3,4.
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
NST kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào sợi tơ vô sắc ở tâm động. Thuộc kì nào của quá trình nguyên phân?
Quá trình phân bào có thời gian là như nhau. Người ta quan sát hoạt động phân bào nguyên phân của 2 tế bào ruồi giấm diễn ra cùng thời điểm. Thấy chu kì tế bào diễn ra mất 30 phút. Tính từ lúc NST bắt đầu duỗi xoắn đến khi nhân đôi xong mất thời gian là 20 phút (biết hoạt động tế bào diễn ra bình thường). a) Có bao nhiêu tế bào con được hình thành sau nguyên phân? b) Mỗi kì phân bào nguyên phân mất bao nhiêu thời gian? c) Trong quá trình phân bào nói trên NST duỗi xoắn, nhân đôi, và đóng xoắn mấy lần?
Trong quá trình phân bào, sự tháo (duỗi) xoắn của NST có ý nghĩa gì ?
A. Giúp cho chiều dài của NST tăng lên
B. Giúp cho sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình phân bào thuận lợi hơn
C. Giúp NST có thể thực hiện được quá trình nhân đôi
D. Cả B và C
10 ) Một phân tử ADN có chiều dài 3060A, trong đó có T = 480 nu
a) Tính số lượng nu trong phân tử ADN
b) Tính khối lượng và chu kì xoắn của phân tử ADN
Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Mức độ duỗi xoắn của NST ở kì nào là ít nhất
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Quan sát hình 9.2 và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít.