trình bày cấu tạo lớp niêm mạc dạ dày
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
dạ dày có cấu tạo
A gồm 3 lớp niêm mạc
B gồm 4 lớp cơ bản
C gồm 2 lớp niêm mạc
D gồm 1 lớp niêm mạc
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
1. Vì sao trong dạ dày có HCL và enzim pessin mà protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy
2. Một người thiếu HCL trong dạ dày thì ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tiêu hóa
3. Nêu các tắc nhân gây hại cho dạ dày, em đã làm gì để tránh các tác nhân đó
Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày không bị phân huỷ?
Tham khảo
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tham khảo!
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
do lớp niêm mạc dạ dày có chất nhầy đc tiết ra ngăn ko cho axit tiếp xúc vs nó
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của dạ dày?
Câu 6: trình bày biến đổi thức ăn ở dạ dày?
6.-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị
-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
5.
Cấu tạo dạ dày người gồm 5 lớp từ ngoài vào trong.
- Thanh mạc
- Tấm dưới thanh mạc
- Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
- Tấm dưới niêm mạc
- Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày.
Thành phần nào trong dịch vị giúp ngăn cách lớp niêm mạc dạ dày với HCl có trong dịch vị?
Enzim Amilaza.
Chất nhầy.
Enzim pepsin.
Nước.
Hãy giải thích protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại đượcvà không bị phân hủy
-protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein ở niêm mạc dạ dày lại k bị phân hủy là nhờ các chất nhày đc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị .Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc , ngăn cách các tế bào niêm mạc ở pesin !
chúc bạn thi tốt
Trình bày sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt.
Sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt:
- Ở giai đoạn bắt đầu chu kì kinh nguyệt (khoảng ngày 1 đến ngày 5 của chu kì), lớp niêm mạc tử cung bị bong ra → lớp niêm mạc tử cung mỏng dần.
- Ở giai đoạn tiếp theo (khoảng ngày 6 đến ngày 28 của chu kì), lớp niêm mạc của tử cung bắt đầu dày lên → lớp niêm mạc tử cung dày nhất vào cuối của chu kì để chuẩn bị cho phôi đến làm tổ.