Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Trí
Xem chi tiết
Thuy Đaothi
5 tháng 4 2020 lúc 22:15
Giải bài tập trang 65, 66, 67 SGK Vật Lý lớp 6

Câu 1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Hướng dẫn giải: Khi nóng lên, thanh thép nở ra (dài ra)

Câu 2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?

Hướng dẫn giải: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

Câu 3. Bố trí thí nghiệm như hình trong SGK, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải: Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu bị ngăn cản, cũng gây ra một lực rất lớn.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a) Khi thanh thép (1).................. vì nhiệt nó gây ra (2)............. rất lớn

b) Khi thanh thép co lại (3)................... nó cũng gây ra (4) ................. rất lớn.

Các từ để điền:

- Lực

- Vì nhiệt

- Nở ra

Hướng dẫn giải:

(1) Nở ra

(2) Lực

(3) Vì nhiệt

(4) Lực

Câu 5. Hình (SGK) là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?

Hướng dẫn giải: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

Câu 6. Hình (SGK) vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?

Hướng dẫn giải: Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

Câu 7. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Hướng dẫn giải: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau

Câu 8. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Băng kép luôn cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Câu 9. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Hướng dẫn giải: Khi bị lạnh đi, thanh thép có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung

Câu 10. Tại sao bàn là điện ở hình (SGK) lại tự động ngắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?

Hướng dẫn giải: Bàn là điện ở hình (SGK) tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

TRANG 68.69,70 SGK 1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn :Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra có cảm giác lạnh dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.

2. Cho biết hai thí nghiệm vẽ ở hình dưới đây dùng để làm gì?
2015-12-28_215730Hình a đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình b đo nhiệt độ nước đá đang tan. Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1

2015-12-28_220028

Bài C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Bài C5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

300C = 00C +300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F

370C = 00C +370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ quang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 3 2022 lúc 19:25

Tham khảo

Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải :

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải

Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7

Bài giải:

Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 3 2016 lúc 14:28

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
17 tháng 9 2017 lúc 21:01

K + -

Bình luận (0)
Kudo shinichi
18 tháng 9 2017 lúc 20:10

k

Bình luận (0)
Học Thử
Xem chi tiết
Đan Anh
20 tháng 2 2017 lúc 20:35

C1. Giọt nước đi lên chứng tỏ khí trong bình nở ra khi nóng lên.

C2. Giọt nước đi xuống chứng tỏ khí trong bình co lại.

C3. Vì khí nở ra.

C4. Vì khí co lại.

C5. Rút ra nhận xét: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau; Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Tick cho mình nha. CHÚC BẠN HỌC GIỎI hihi

Bình luận (0)
Học Thử
20 tháng 2 2017 lúc 20:27

Hạn nộp bài là 9:00 sáng ngày mai nhé

Bình luận (0)
Học Thử
20 tháng 2 2017 lúc 20:28

9:00 ngày 21 tháng 2 năm 2017 đó

Bình luận (0)
Thám tử trung học Lưu Bả...
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Hương
14 tháng 11 2017 lúc 8:25

C1: 

Phương án B

- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3

Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3

- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg

C2:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.

C3:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V

C4:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m3).

C5:

Dụng cụ đó gồm:

- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3,  miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.



 

Bình luận (0)
Chrome Dokurou
Xem chi tiết
Ngyễn Quang Tường Châu
24 tháng 11 2017 lúc 20:45

c1 hiện tượng trên do là hai quả cầu rung độngvà lạch khỏi vị trí ban đầu.hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được ko khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai

Bình luận (0)
Ngyễn Quang Tường Châu
24 tháng 11 2017 lúc 20:39

môi trường truyền âm hay là phản xạ âm

Bình luận (0)
cao thi hong nhung
Xem chi tiết
đinh huế
13 tháng 4 2016 lúc 21:19

Hướng dẫn :

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC

Kẻ MH  ⊥ AB; MI  ⊥ BC; MK  ⊥ AC

( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

Suy ra : MH = MK

=> M thuộc phân giác của góc 


 



 

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Phương Trâm
19 tháng 2 2017 lúc 13:35

C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại

C3:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C4:

(1) Tăng

(2) Giảm

(3) Không giống nhau

Bình luận (0)
Ren kougyoku
23 tháng 2 2017 lúc 15:20

C1: Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. mực nước trong ống râng lên vì khi nước trong bình được làm nóng, nước nở ra làm tăng thể tích của nước.

C2: Dự đoán: Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống.

C3: Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: Rượu, dầu, nước thì rượu nở ra ( tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít. Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C4: a. Thể tích nước trong bình (1) tăng khi nóng lên, (2) giảm khi lạnh đi.

b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) không giống mhau.

Bình luận (0)
Chuyên Mục Hỏi-Đáp
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2018 lúc 21:15

Ánh sáng truyền tới mắt đi theo ống thẳng (một đường thẳng).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 5 2018 lúc 21:22

Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng

Bình luận (0)