Chương III- Điện học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vũ quang

2. Bài tập giải thích:Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như các bài C1, C2, C3 – SGK (tr49), C6 – SGK (tr54)

C1-T49:

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 3 2022 lúc 19:25

Tham khảo

Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải :

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải

Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7

Bài giải:

Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đức Trí Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Anh
Xem chi tiết
Phương Trâm
Xem chi tiết
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Phương Trâm
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết