Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta.
Dựa vào hình 15.2 lược đồ các nước Đông Nam Á, cho biết Đông Nam Á có bao nhiêu nước, kể tên thủ đô từng nước: +So sánh diện tích, dân số của nước ta với từng khu vực. +Những ngôn ngữ vào dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á. Điều đó ảnh hưởng gì tốt việc giao lưu giữa các nước khu vực.
Refer
- Đông Nam Á gồm 11 nước:
STT | Quốc gia | Thủ đô |
1 | Việt Nam | Hà Nội |
2 | Lào | Viêng Chăn |
3 | Cam-pu-chia | Phnôm-pênh |
4 | Thái Lan | Băng Cốc |
5 | Mi-an-ma | Nây-pi-tô |
6 | In-đô-nê-xi-a | Gia-các-ta |
7 | Xin-ga-po | Xin-ga-po |
8 | Bru-nây | Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan |
9 | Phi-líp-pin | Ma-ni-la |
10 | Đông Ti-mo | Đi-li |
11 | Ma-lai-xi-a | Cua-la Lăm-pơ |
- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).
- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.
=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
Tham khảo :
- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).
- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.
=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
dựa vào bản đồ trong sgk hoặc trong atlat em hãy kể tên 6 loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta và cho biết chúng phân bố ở đâu
Bạn nên đăng câu hỏi theo đúng môn học nhé. Bài này đăng vào mục môn Địa lý bạn nhé.
Dựa vào bản đồ Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển.
- Trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Trên biển: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 8 trang 5 và 16, em hãy:
a. Kể tên các đảo lớn ở khu vực Đông Nam Á.
b. Kể tên các đồng bằng, dãy núi ở phần đất liền.
c. Cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội và Pa-đăng thuộc kiểu khí hậu nào?
a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:
- Gia-va
-Xu la - vê -đi
-Lu-xôm
-Xu - ma -to-ra
-Ti-mo
-Ca-li-man-tan
b. Các đồng =:
+ Tùng Hoa
+ Hoa Bắc
+ Hoa Trung
- Các dãy núi:
+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...
c.bn tk:
-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.
-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo
Tham khảo :
a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:
- Gia-va
-Xu la - vê -đi
-Lu-xôm
-Xu - ma -to-ra
-Ti-mo
-Ca-li-man-tan
b. Các đồng =:
+ Tùng Hoa
+ Hoa Bắc
+ Hoa Trung
- Các dãy núi:
+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...
c.bn tk:
-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.
-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo
Tham khảo :
a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:
- Gia-va
-Xu la - vê -đi
-Lu-xôm
-Xu - ma -to-ra
-Ti-mo
-Ca-li-man-tan
b. Các đồng =:
+ Tùng Hoa
+ Hoa Bắc
+ Hoa Trung
- Các dãy núi:
+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...
c.bn tk:
-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.
-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Loại đất | Tổng diện tích đất tự nhiên (%) |
Feralit đồi núi thấp | 65% |
Mùn núi cao | 11% |
Phù sa | 24% |
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta?
b. Nhận xét về nơi phân bố của ba nhóm đất nêu trên?
TK#
a)
b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).#TK
a,
b, Nhận xét:
– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.
– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.
– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.
– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Loại đất | Tổng diện tích đất tự nhiên (%) |
Feralit đồi núi thấp | 65% |
Mùn núi cao | 11% |
Phù sa | 24% |
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta?
b. Nhận xét về nơi phân bố của ba nhóm đất nêu trên?
Nhận xét:
+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.
+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.
+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.
Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )
Dựa vào bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam ở Bài 1, trang 7 và thông tin, em hãy:
- Xác định vị trí sông Hồng trên bản đồ.
- Kể một số tên gọi khác của sông Hồng.
- Vị trí của sông Hồng trên bản đồ là Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).
- Một số tên gọi khác của sông Hồng: Nhị Hà, Hồng Hà,..