Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duyy Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 13:29

C

Naruto Uzumaki
27 tháng 11 2021 lúc 13:29

B

Nguyên Khôi
27 tháng 11 2021 lúc 13:34

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2017 lúc 7:20

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 15:30

Đáp án B

Trong cấu tạo của tế bào thực vật, không bào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2018 lúc 7:09

Đáp án B

Trong cấu tạo của tế bào thực vật, không bào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2019 lúc 4:19

Đáp án: B

Quan sát hình 7.4 - SGK trang 24

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Tín Kuroba
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

Nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.

Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

TK

 Nhóm sinh vật chưa cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 15:23

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Lê Phan Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

A

Minh Hồng
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:37

Chọn C

vũ phương mai
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 9:28

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 9:28

C

D

B

C

D

B

D

B

A

A

C

 

 

 

 

 

Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

3.C

4.D

5.A

7.D

8.B

9.D

10.B

11.A

12.A

13.C