Đáp án B
Trong cấu tạo của tế bào thực vật, không bào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu
Đáp án B
Trong cấu tạo của tế bào thực vật, không bào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu
Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân
B. Không bào
C. Ti thể
D. Lục lạp
Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân
B. Không bào
C. Ti thể
D. Lục lạp
Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân
B. Không bào
C. Ti thể
D. Lục lạp
Câu 14: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
A. Ti thể B. Không bào C. Ribosome D. Lục lạp
Câu 49. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở chỗ: A. Có nhân B. Có thành tế bào và lục lạp C. Có tế bào chất D. Có ti thể
1. Vai trò của bào quan lục lạp ở tế bào thực vật.
Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan:
A. Nhân, luc lap, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào.
Câu 5: Đặc điểm có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là?
A. Có thành tế bào.
B. Có tế bào chất.
C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. Có lục lạp.
Câu 6: Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan
: A. Nhân, lục lạp, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào
Câu 7: Trong các bộ phận sau: tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào, nhân. Có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. 4.
B. 3.
C,2
D. 1.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.