thùy linh
câu 21:giá trị của biểu thức Ax^2-2x+1tại x1 là:a.1       b.0           c.2           d.-1câu 22:kết quả rút gọn phân thức dfrac{x-2}{xleft(2-xright)} (với xne 2 là:a.x          b.dfrac{1}{x}          c.-dfrac{1}{x}               d.-xcâu 25.với x105 thì giá trị của biểu thức:x^2-10x+25bằng:a.1000               b.10000             c.1025              d.10025câu 28.tập hợp các giá trị của x để 3x^22xlàa.left{0right}              b.left{dfrac{3}{2}right}             c.left{dfrac{2}{3}right}       ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TRƯƠNG CÔNG HIẾU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:09

Câu 1: C

Câu 2: =x(x-2)*(x+2)

Bình luận (0)
s e a n.
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 20:16

a, Với \(x=3\)\(=>A=\frac{x-1}{2}=\frac{3-1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vậy A = 1 khi x = 3

b, Ta có : \(B=\frac{1}{x}-\frac{x}{2x+1}+\frac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)}-\frac{x^2}{x\left(2x+1\right)}+\frac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+2x+1-1}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x^2-x}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x-1}{2x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 21:10

Ta có : \(A=\frac{x-1}{2};B=\frac{x-1}{2x+1}\)

\(=>C=A:B=\frac{x-1}{2}:\frac{x-1}{2x+1}=\frac{2x+1}{2}=x+\frac{1}{2}\)

đề sai bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
LanAnh
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bình luận (0)
Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Bình luận (1)
Sun Trần
Xem chi tiết

a: Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P>0 thì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>\(0< =x< 1\)

c: Thay \(x=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\dfrac{-2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Chử Bảo Nhi
Xem chi tiết
8.7_22_Nguyễn Thị Phương...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:41

Câu 1: D

Câu 2: D

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 18:39

Câu 11:  Giá trị của biểu thức  (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:

A. -16                        B. 0                           C. -14                         D. 2

Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:

A.x=0                        B.x=2                       C.x=-1; x=2                  D.x=0; x=-2

Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:

A. x=3                        B.x=-1                       C.x=3; x=-1                  D.x=-3; x=-1

Câu 14:  (x – y)2  bằng:

A. x2 + y2                           B. (y – x)2                      C. y2 – x2                        D. x2 – y2

Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng

A.0                                 B.1                                  C.4                                 D.5     

Bình luận (0)
Bơ Ngố
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 1 2022 lúc 9:40

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:40

Chọn C

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:41

C

Bình luận (0)