mn giúp em vs ak
Cho 3 số a,b,c dương thỏa mãn (a+b)(a+c)=8.
Tìm GTLN của biểu thức A=abc(a+b+c)
MN giúp em bài này vs ak. rồi em tick luôn cho ak...em đang cần gấp, mong mn giúp ạ!
( a + b ) ( a + c ) = 8 hay a2 + ab + ac + bc = 8
\(\Rightarrow\)a ( a + b + c ) + bc = 8
\(\sqrt{abc\left(a+b+c\right)}=\sqrt{a\left(a+b+c\right).bc}\le\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{2}=4\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b+c\right)\le16\)
Vậy GTLN của A là 16
Các bạn giúp mik vs ak .
Bài 1 : Tính nhanh :
10 + 20 + 10 + 90
À mn này !!! Mik cs câu hỏi ak . Người ta viết thế này là sao ý nhỉ : " ^ ^ "
Mọi người giúp và giải thik cho mik vs ak . Mik cảm ơn
10 + 20 + 10 + 90
= ( 10 + 20 ) + ( 10 + 90 )
= 30 + 100
= 130
HỌC TỐT
10 + 20 + 10 + 90
= ( 10 + 20 ) + ( 10 + 90 )
= 30 + 100
= 130
10 + 20 + 10 + 90
= [ 10+ 20 ] + [10 + 90 ]
= 30 + 100
= 130
Ác nào giúp em ạ đc bài nào hay bài ấy ạ nhờ mn githich dễ hiểu cho e vs ak
Bạn cần giải thích bài nào nhỉ?
Gia đình hoặc địa phương em thường dùng phương pháp chế biến nào?
Mn giúp mik vs ak, mik đg cần gấp
TK: -Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.
Mn giúp e vs ak. Tks Mn ạ
a) xét tg ABC và tg DEC có
BC = CE (gt)
AC = CD (gt)
Góc BCA = góc ECD (đối đỉnh)
=> tg ABC = tg DEC (c-g-c)
b) vì tg ABC = tg DEC (cmt)
=> góc BAC = góc CDE ( góc tương ứng)
Mà góc BAC = 90° (gt)
=> góc CDE = 90°
c) xét tg ACE và tg DCB có:
Góc BCD = góc ACE (đối đỉnh)
AC = CD ( gt)
CE = CB (gt)
=> tg ACE = tg BDC (c-g-c)
=> góc CBD = góc CEA ( góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí soi le trong
=> AE // BD
Vì tg ACE = tg BDC (cmt)
=> AE = BD ( cạnh tương ứng)
Tìm GTNN của
B=x^4-32x ( với x>=0)
mn giúp em vs ak. em đang cần gấp
Mn giúp mik vs ak
giúp mik vs ak mơn mn nhìu
1: \(a^2-4b^2=\left(a-2b\right)\left(a+2b\right)\)
2: \(16a^2-b^4=\left(4a-b^2\right)\left(4a+b^2\right)\)
3: \(4a^4-81b^4=\left(2a^2-9b^2\right)\left(2a^2+9b^2\right)\)
Mn giúp mình bài 3,4 vs ak.
Bài 3:
a: \(P=\sqrt{a}+2+2+\sqrt{a}=2\sqrt{a}+4\)
Mn giúp mình bài 2,3 vs ak
bài 2
a) ĐKXĐ: a\(\ge\)0, a\(\ne\)1
b)P=\(\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\).\(\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)
P=\(\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)
P=\(\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)
c) thay a=4 vào biểu thức ta có
P=\(\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}\)=\(\dfrac{2}{1-2}\)=-2
d) để P=9 thì
\(\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)\(\Rightarrow\)2=9(1-\(\sqrt{a}\))
\(\Rightarrow\)2=9-\(9\sqrt{a}\)\(\Rightarrow\)\(9\sqrt{a}=7\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\)
bài 3
a) \(\sqrt{9x^2}=4\Rightarrow3x=4\)\(\Rightarrow\)\(x=\dfrac{4}{3}\)
b)\(\Rightarrow\)\(\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)=0\(\Rightarrow x-\sqrt{5}=0\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{5}\)