Những câu hỏi liên quan
hoàng bình an
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 3 2023 lúc 19:24

Tham khảo nha: 

- Một số nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:

+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

 

+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.

+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: cháy rừng, xây dựng đập thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Gây nguy hại, tuyệt chủng một số loài sinh vật quý hiếm.

ミ★ċɦαŋɦ★彡
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 5 2022 lúc 19:15

Tham khảo:

nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ..

Vũ Quang Huy
15 tháng 5 2022 lúc 19:15

tham khảo'

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...

animepham
15 tháng 5 2022 lúc 19:15

Tham khảo:

nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ..

nguyenminhduc
Xem chi tiết
Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 20:02

Tham khảo: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...

Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:02

TK

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các hoạt động sản xuất kinh tế khác nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của con người.

Hậu quả:

Từ các dữ liệu phân tích, báo cáo cho thấy 21% các loài thú, 6,5% các loài chim, 19% các loài bò sát, 24% các loài lưỡng cư, 38% các loài cá và 2,5% các loài thực vật có mạch đã bị đe doạ. Trong gần 20 năm trở lại đây, các khu vực có rừng là sinh cảnh bị ảnh hưởng nhiều nhất với hơn 10.544 km2 diện tích đất rừng đã bị mất, chủ yếu do chuyển đổi thành đất rừng trồng và đất trồng cây ăn quả. Khoảng 2,8 triệu ha rừng tự nhiên cũng đã bị mất do chuyển đổi sang phát triển các loài cây trồng thương mại khác. 

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 3 2022 lúc 20:05

nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là:

+do con người chặt phá cây rừng

+Biến đổi khí hậu

+gây ô nhiễm môi trường nước,rừng,không khí,..

Nói chung,đa dạng sinh học hầu hết đều là do con người gây suy giảm đa dạng sinh học

hậu quả;

nhiều loài động thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng

Hưng
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
2 tháng 5 2022 lúc 14:50

- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:

+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.

+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.

- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ

- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác

=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 23:45

Tham khảo

- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

mon ok
Xem chi tiết
Cihce
30 tháng 4 2022 lúc 20:22

Chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn.

Thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật.

Sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, hóa học.

Dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước.

Các hoạt động đánh cá huỷ diệt.

Chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.

Dân số loài người tăng.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển.

Gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và các quá trình của hệ sinh thái.

 

Hà Giang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 20:48

Nguyên nhân
- Nhiều loài cây có giá trị bị khai thác bừa bãi với sự tàn phá tràn lan các khu rừng phục cụ nhu cầu sống

- Nhiều loại thú , sinh vật quý hiếm bị khai thác chiệt để và do các hoạt động hủy hoại môi trường của con người .
Hậu quả
- Nhiều loài cây bị suy giảm đáng kể về số lượng ,môi trường sống thu hẹp và ít dần đi song đã được ghi tên vào sách các sinh vật quý hiếm hay tuyệt chủng .

- Làm mất cân bằng hệ sinh thái và môi trường ,dẫn đến 1 sự thay đổi không nhỏ của môi trường .
Biện pháp
- Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật cấm các hành vi khai thác triệt để các loài sinh vật .
- Xây dựng các khu bảo tồn các sinh vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền giáo dục mọi người hãy bảo vệ các loài sinh vật và bảo vệ môi trường sống quanh ta.

shinichi..........
11 tháng 4 2021 lúc 20:54

nguyên nhân 

nạn phá rừng khai thác gỗ và các lâm sản  quá mức

nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc miền núi 

do quá trình đô thị hóa làm mất môi trường sống của động vật 

do sự săn bắt buôn bán động vật hoang dã qua mức 

do sử dụng BVTV tràn lan

do chất thải của nhà máy quá lớn đặc biệt là khai thác dầu khí  

shinichi..........
11 tháng 4 2021 lúc 20:59

biện pháp 

cấm đốt rừng cấm chặt phá cây rừng 

khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ rừng 

cấm săn bắt buôn bán tàn trữ động vât hoang dã 

 

 

MInh Khang Nguyễn
Xem chi tiết

 

Nguyên nhân:

+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...

+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã

+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...

Hậu quả:

+Mất cân bằng sinh thái

+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người

+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước

 

Biện pháp:

+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi

+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản

+Chống ô nhiễm môi trường

+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học

spite War
Xem chi tiết

Nguyên nhân:

Khai thác quá mức 

Buôn bán trái phép 

Săn bắt trái phép

Đốt rừng 

Biện pháp:

Không khai thác bừa bãi

Bảo tồn đa dạng sinh học 

Xây dựng khu bảo tồn

Ngăn chặn chặt,phá rừng 

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 3 2022 lúc 18:29

Tham khảo:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...

Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 18:30

Tham khảo:

Nguyên nhân:

-Sử dụng tràn lan các thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, khai thác dầu mỏ và giao thông trên biển

- khai thác gỗ, khai thác củi, chặt cây, phá rừng, xây dựng đô thị,... làm mất môi trường sống của động vật, do nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản,....

- Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật - buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép

Biện pháp:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.

- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Tâm Như
13 tháng 5 2022 lúc 12:15
Lợi ích đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới Nguyên nhân nguy cấp suy giảm sinh học: - Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi… - Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…