Mèo là động vật thuộc lớp Động vật có vú, em hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.
Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng
Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | ||
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | |
Lá có mép lá răng cưa | ||
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá |
TK:
1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ dưới nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), có thể sủa/không thể sủa
2/
Các bước | ||
Đặc điểm | Tên cây | |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | Lá bèo, lá cây ô rô |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | Lá cây sắn, lá cây hoa hồng | |
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | Lá bèo, lá cây sắn |
Lá có mép lá răng cưa | Lá cây ô rô, lá cây hoa hồng | |
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | Lá cây sắn |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá | Lá cây hoa hồng |
Quan sát và ghi chép kết quả quan sát.
a. Đặc điểm ngoại hình.
Lưu ý: Quan sát kĩ đặc điểm nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: sừng trâu cong vút, đuôi mèo dài, mỏ vẹt khoằm,...).
b. Hoạt động, thói quen
Lưu ý: Quan sát kĩ hoạt động nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: mèo chạy nhảy êm như ru, rùa đi rất chậm, ngựa chạy rất nhanh, tắc kè có thể đổi màu,...).
a. – Đặc điểm bao quát:
+ Hình dáng, kích thước: to, cao.
+ Màu sắc: màu đen
+ Bộ lông: ngắn, đen tuyền.
Đặc điểm từng bộ phận
+ Đôi mắt: tròn xoe, đen lay láy
+ Mũi: to, lúc nào cũng ươn ướt
+ Chân: dài, to
+ Đuôi: dài
b. Hoạt động, thói quen
- Nằm: duỗi thẳng người, có lúc thì cuộn tròn.
- Chạy nhanh, phát ra tiếng động to.
- Vẫy đuôi khi gặp em.
Sau Hoạt động 2, để thêm lệnh thuộc nhóm lệnh Hiển thị giúp điều khiển nhân vật Mèo hiển thị bóng nói "Xin chào! Bạn tên là gì?" trong 3 giây (Hình 3), em hãy thực hiện các bước nêu ở Hình 4.
Hoạt động 2. Để lập trình điều khiển nhân vật Mèo trên vùng Sân khấu di chuyển về phía trước một đoạn dài 15 bước, em hãy thực hiện các bước nêu ở Hình 2. Theo em, khi nháy chuột vào lệnh vừa tạo ở vùng Lập trình, nhân vật Mèo di chuyển như thế nào?
Nhân vật Mèo ở vùng Sân khấu sẽ hiện câu "Xin chào! Bạn tên là gì?"
1, nêu đặc điểm chung của lớp thú
2, nêu đặc điểm chung của bộ thú ăn thịt ( chú ý cách bắt mồi và cấu tạo răng của chó và mèo )
3, hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật
MN GIÚP MIK VS MIK SẮP THI HK II RỒI !!!!!!!!!!!!
Em hãy tạo ba lệnh như vùng Lập trình ở Hình 1 rồi nháy chuột vào và quan sát nhân vật Mèo trên sân khấu hoạt động như thế nào? Theo em, có thể ghép thêm lệnh nào đó trước lệnh được không?
Nhân vật Mèo trên sân khấu hoạt động di chuyển 10 bước và nói "Xin chào" trong 2 giây.
Không thể ghép thêm lệnh trước lệnh .
Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?
(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?
(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Em hãy cho biết đặc điểm của lớp động vật có vú( Thú) ? Tại sao cá Heo được xếp vào lớp thú?
- Đặc điểm: có lông mao bao phủ khắp cơ thể. Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Vì cá heo đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ nên đc xếp vào lớp thú
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh,2 vòng tuần hoàn.
- Hô hấp bằng phổi
- Thở bằng phổi
- Là động vật máu nóng hằng nhiệt
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
tham khảo
Lớp Thú (Mammalia) (từ tiếng Latinh mamma, "vú"), còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).
Em hãy kéo thả ba lệnh đầu tiên ở nhóm lệnh Chuyển động và quan sát xem các lệnh điều khiển nhân vật Mèo hoạt động như thế nào ở vùng Sân khấu?
- Chọn nhóm lệnh Chuyển động, sau đó kéo thả 3 lệnh như hình:
Nhân vật mèo sẽ xoay theo chiều kim đồng hồ 90 độ, di chuyển về phía trước 20 bước và xoay ngược chiều kim đồng hồ 90 độ.
Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
- Hoạt động của mèo và chuột:
+ Hoạt động của mèo là đuổi theo chuột, rình và vồ chuột.
+ Hoạt động của chuột là chạy trốn mèo.
- Hoạt động của mèo và chuột cũng được coi là một chuỗi cảm ứng vì đây đều là những phản ứng của mèo hoặc chuột trước kích thích của môi trường (đối với mèo thì kích thích đó chính là con mồi – chuột, còn đối với chuột thì kích thích đó chính là vật ăn thịt – mèo).