Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hòa Lê
Xem chi tiết
Cihce
31 tháng 3 2022 lúc 3:46

Cậu tham khảo:

undefined

Blaze
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
13 tháng 8 2021 lúc 19:09

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.

Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.

54

cm

C.

44

cm

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.54cm

C.44cm

D. 6cm

Shinichi Kudo
13 tháng 8 2021 lúc 19:10

Câu 1: A

Câu 2: A

Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 19:11

1.A

2.A

Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 8:58

c

︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 8:59

C

Nguyễn Thái Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 9:03

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)  có: 

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) (định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án \(C\)

 

Hòa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABC có 

AM là trung tuyến

AM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

b: AB=căn 10^2-8^2=6cm

c: GM=1/3*AM=5/3(cm)

Phù Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 21:30

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

Minh
13 tháng 5 2022 lúc 21:32

tham khảo

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

pourquoi:)
13 tháng 5 2022 lúc 21:37

a, Ta có :

AB = AC (gt)

=> Δ ABC cân tại A

Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (Δ ABC cân tại A)

=> Δ ABM = Δ ACM

b, Ta có :

AM là đường trung tuyến

Δ ABC cân tại A

=> AM ⊥ BC

c, Ta có :

BC = 2MB

=> 16 = 2MB

=> MB = 8 (cm)

Xét Δ AMB vuông tại M, có :

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

=> \(10^2=AM^2+8^2\)

=> \(AM^2=36\)

=> AM = 6 (cm)

Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:41

BC=12cm

Hòa Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 3 2022 lúc 5:24

undefined

Nhi Nek
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
15 tháng 4 2021 lúc 20:28

Dễ và cơ bản mà nhỉ:vv

a) Xét ∆ABM và ∆ACM:

AB=AC (∆ABC cân tại A)

BM=CM (AM là trung tuyến)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (∆ABC cân tại A)

=> ∆ABM=∆ACM (c.g.c)

b) Theo câu a: ∆ABM=∆ACM 

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

c) M là trung điểm của BC

=> \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABM, ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=AM^2+3^2\Rightarrow AM^2=5^2-3^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow AM=4\) (cm)

Vậy AM=4cm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) Cm theo cách khác:

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Đào Thị Thu Hà
Xem chi tiết