Nước tacómạng lướisôngngòidày đặcnhưngítsông ...
giúp emmmm!❤
giúp emmmm
giúp emmmm với ạaaaaa
45. I know how to use this machine, I can help you.
46. excited about the journey.
47. Peter is the best student in my class who can solve this difficult problem.
48. very good at typing.
Em hiểu câu thơ sau mang ý nghĩa gì?
Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Giúp mình nha!
❤❤❤ ~Thank you!!! ~ ❤❤❤
Tham khảo nhe :
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Tính diện tích hình tam giác biết, nếu đáy tăng 25% thì được hình tam giác có S=150 cm2
( kh cần vẽ hình)
giúp emmmm
Đổi: 25%=1/4
Diện tích hình tam giác lúc sau=5/4 diện tích hình tam giác lúc đầu
=> Diện tích hình tam giác lúc đầu là:
150:5x4=120(cm2)
Đáp số: 120 cm2
Ta có: `25% = 1/4`
Đáy tam giác mới `= 1 + 1/4` Đáy tam giác ban đầu
=> Đáy tam giác mới `= 5/4` Đáy tam giác ban đầu
Tam giác ban đầu và tam giác tăng thêm đều có chung chiều cao
`=> S` tam mới thêm `= 5/4 S ` tam giác ban đầu
S tam giác ban đầu là: `150 xx 4 : 5 =120 (cm^2)`
Một thùng hình trụ cao 2,2m đựng đầy nước.
a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng.
b. Tính áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy thùng 0,8m.
c. Sau khi lấy 1 lượng nước từ thùng đã cho ở trên ra λ ta đo được chiều cao of nước cò trong thùng là 1,4m. Một người ≠ sơ ý đã đổ dầu vào thùng đến đầy. Tính áp suất of dầu và nước tác dụng lên đáy thùng.
_Cho biết trọng lượng riêng of nước và dầu lần lượt là 1000(N/\(m^3\)); 8000(N/\(m^3\)).
❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤
a. Áp suất của nước lên đáy bình là:
P = d . h = 1000 . 2,2 = 2200 (N)
Kể tên kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
1...........................................................................................................................................
2...........................................................................................................................................
3...........................................................................................................................................
4..........................................................................................................................................
❤❤❤ Giúp mk nha ❤❤❤
Kể tên kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
1. Phong Châu - Phú Thọ
2. Cổ Loa
3. Hoa Lư
4. Thăng Long
1.Phong Châu (Phú Thọ )
2 . Cổ Loa .
3. Hoa Lư
4.Thăng Long
1 phong châu
2 cổ loa
3 hoa lư
4 thăng long
tick cho mình nha
Câu hỏi : Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ
Mn giúp mình nha . Cảm ơn mn nhiều❤
Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)
///mình nghĩ thế//^^
Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc
Vì hơi nước có trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc
trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
giúp mình nhe:))❤
tham khảo :
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
- Không nên nhịn tiểu lâu.
=>Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang
tham khảo
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
- Không nên nhịn tiểu lâu. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang
- Uống đủ nc.
- Khi mắc tiểu thì hay đi ngay, ko ráng nhịn.
- Không ăn các thức ăn đã ôi thiêu và độc hại.
- Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi vì chúng sẽ ảnh hưởng xấu đến thận,...
hellpp emmmm sắp hết h rồiiii
bạn ơi tên đăng nhập bạn ko đổi đc đâu
Tên đăng nhập không đổi được
Chỉ đổi được mật khẩu
Và tên hiên thị thôi nha!
Học tốt!!
k mk nha!