Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn trong quá trình học tập các em lại thường sử dụng thước kẻ để đo?
- Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn hoặc thước dây có GHĐ lớn để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.
- Còn trong quá trình học tập lại thường sử dụng thước kẻ để đo vì:
+ Thước kẻ có GHĐ và ĐCNN nhỏ nên việc đo và kết quả đo sẽ dễ dàng và chính xác hơn.
+ Thước kẻ có GHĐ nhỏ nên khi sử dụng thước sẽ dễ dàng hơn.
Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?
Hình a: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
Hình b: Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
Hình c: Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Chọn B.
Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.
Tuy ĐCNN của thước B (là 5mm) lớn hơn thước A và C (là 1mm), nhưng dùng thước B vẫn phù hợp so với chiều dài sân trường (sai số nhỏ hơn 1% là chấp nhận được).
Để đo đường kính ngoài của miệng cốc thủy tinh, ta nên dùng loại thước nào?
A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹp
Để đo đường kính ngoài của miệng cốc thủy tinh, ta nên dùng loại thước nào?
A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹp
Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?
a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm
b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm
c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm
d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm
Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?
a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm
b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm
c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm
d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm
Trong spps các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Trong spps các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.
A. Thước cuộn B. Thước dây.
C. Thước thẳng D. thước kẹp
Câu 103 (Mã câu 137914): Có các bước đo khối lượng của vật:
(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0
(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
(4) Đọc và ghi kết quả đo
(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4)
C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4)
Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1), 2), 3), 4), 5). B. 3), (2), (5), 4), (1).
C. (2), 3),5), 1), 4). D. (2),(1), 3), (5) (4).
Câu 105 (Mã câu 116849): Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
B. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
C. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.
A. Thước cuộn B. Thước dây.
C. Thước thẳng D. thước kẹp
Câu 103 (Mã câu 137914): Có các bước đo khối lượng của vật:
(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0
(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
(4) Đọc và ghi kết quả đo
(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4)
C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4)
Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1), 2), 3), 4), 5). B. 3), (2), (5), 4), (1).
C. (2), 3),5), 1), 4). D. (2),(1), 3), (5) (4).
Câu 105 (Mã câu 116849): Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
B. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
C. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
Câu 22. Một bạn học sinh đo chiều dài của quyển sách trong một lần đo và ghi kết quả đúng là 32cm. Bạn học sinh đã dùng thước nào sau đây?
A. Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
B. Thước dây có GHĐ 30cm và ĐCNN 2cm.
C. Thước cuộn có GHĐ 40cm và ĐCNN 5 cm.
D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học của em?
(0.5 Points)
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1m.
Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1mm.
Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm.