Để đo đường kính ngoài của miệng cốc thủy tinh, ta nên dùng loại thước nào?
A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹp
Để đo đường kính ngoài của miệng cốc thủy tinh, ta nên dùng loại thước nào?
A. Thước dây B. Thước thẳng C. Thước cuộn D. Thước kẹp
Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.
A. Thước cuộn B. Thước dây.
C. Thước thẳng D. thước kẹp
Câu 103 (Mã câu 137914): Có các bước đo khối lượng của vật:
(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0
(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
(4) Đọc và ghi kết quả đo
(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4)
C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4)
Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1), 2), 3), 4), 5). B. 3), (2), (5), 4), (1).
C. (2), 3),5), 1), 4). D. (2),(1), 3), (5) (4).
Câu 105 (Mã câu 116849): Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
B. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
C. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
Để đo đường kính các vật có kích thước nhỏ như sợi tóc, dây đồng, ... mà chỉ dùng thước có ĐCNN chỉ đến mm thì người ta thường làm thế nào?
Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 30 x 40 m. Nếu trong tay em có hai chiếc thước một chiếc thước có giới hạn đo 3 m và thước cuộn có giới hạn đo 30 m. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn.
Em hãy thiết kế một thí nghiệm dùng thước dây để đo đường kính của một chai nước.
Câu 17: Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là
A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
Loại thước nào sau đây phù hợp nhất để đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6?
(2.5 Điểm)
Thước dây có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước cuộn có giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước mét có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Loại thước nào sau đây phù hợp nhất để đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6?
Thước dây có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước cuộn có giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Thước mét có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 1mm
Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây. Em hãy cho biết dụng cụ nào dùng để đo NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT CỐC NƯỚC, dụng cụ nào dùng để đo KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VIÊN BI SẮT ? (Gõ đúng quy tắc chữ, không dùng ký hiệu, không viết tắt) *
Câu 2:Giới hạn đo của thước là A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. *
A
B
C
D