Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
Kỷ Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
15 tháng 3 2023 lúc 20:20

a) Ta có hệ phương trình:

x/8 = y/12
x + y = 60 Giải bằng cách thay x/8 bằng y/12 trong phương trình thứ hai, ta có:
(y/12)*8 + y = 60
2y + y = 60
y = 20 Thay y = 20 vào x + y = 60, ta có x = 40. Vậy kết quả là x = 40, y = 20.
b) Ta có hệ phương trình:

x/3 = y/6
x*y = 162 Thay x/3 bằng y/6 trong phương trình thứ hai, ta có:
y^2 = 324
y = 18 Thay y = 18 vào x/3 = y/6, ta có x = 9. Vậy kết quả là x = 9, y = 18.
c) Ta có hệ phương trình:

x/y = 2/5
xy = 40 Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y/5. Thay vào xy = 40, ta có:
(2y/5)*y = 40
y^2 = 100
y = 10 Thay y = 10 vào x = 2y/5, ta có x = 4. Vậy kết quả là x = 4, y = 10.
d) Ta có hệ phương trình:

x/7 = y/6
y/8 = z/5
x + y - z = 37 Thay x/7 bằng y/6 trong phương trình thứ ba, ta có x = (7/6)*y - z. Thay y/8 bằng z/5 trong phương trình thứ ba, ta có y = (8/5)*z. Thay x và y vào phương trình thứ ba, ta được:
(7/6)*y - z + y - z = 37
(19/6)*y - 2z = 37 Thay y = (8/5)*z vào phương trình trên, ta có:
(19/6)*(8/5)*z - 2z = 37
z = 30 Thay z = 30 vào y = (8/5)*z, ta có y = 48. Thay y và z vào x/7 = y/6, ta có x = 35. Vậy kết quả là x = 35, y = 48, z = 30.
e) Ta có hệ phương trình:

10x = 15y = 21z
3x - 5z + 7y = 37 Từ phương trình thứ nhất, ta có:
x = 3z/7
y = 3z/5 Thay x và y vào phương trình thứ hai, ta có:
3z/73 - 5z + 73z/5 = 37
3z - 5z + 12z - 245 = 0
10z = 245
z = 24.5 Thay z = 24.5 vào x = 3z/7 và y = 3z/5, ta có x = 10.5 và y = 14.7. Tuy nhiên, kết quả này không phải là một cặp số nguyên. Vậy hệ phương trình không có nghiệm thỏa mãn.

❖︵crυѕн⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
12 tháng 1 2021 lúc 22:16

Giá trị nhỏ nhất của A = -40

x = 2035

Giá trị nhỏ nhất của B = -207

x = 1

Giá trị nhỏ nhất của C = 4

x = -1

Giá trị nhỏ nhất của D = -2

x ∈ {-2;-1}

Giá trị nhỏ nhất của E = -2021

x = 2019

y = -2020

Đỗ Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
9 tháng 4 2017 lúc 16:33

Tìm y:

a) y-70=100

   y     =100+70

  y     =170

b) 80+y=180

        y =180-80

        y =100

c) 70-y=30

        y=70-30

        y=40

Mai Huyền Linh
9 tháng 4 2017 lúc 16:34

a. y=100+70= 170

b. y= 180-80=100

c. y= 70-30=40

DanAlex
9 tháng 4 2017 lúc 16:34

a)y-70=100

=>y=100+70=170

b)80+y=180

=>y=180-80=100

c)70-y=30

=>y=70-30=40

Phước Lê
Xem chi tiết
Thúy Nga
7 tháng 8 2018 lúc 18:44

b)\(\left(x-5y\right)^2-\left(x+3y\right)^2=\left(x-5y-x-3y\right)\left(x-5y+x+3y\right)\\ =-8y\left(2x-2y\right)=-16\left(x-y\right)\)

c) \(x^2-64=x^2-8^2=\left(x-8\right)\left(x+8\right)\)

d)\(y^{2-100}=y^2:y^{100}=\dfrac{y^2.1}{y^{100}}=\dfrac{1}{y^{98}}\)

e)\(y^2-100=y^2-10^2=\left(y-10\right)\left(y+10\right)\)

39 Võ Trần Minh Trang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 10 2021 lúc 20:31

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2.7=14\\y=2.13=26\end{matrix}\right.\)

hưng phúc
4 tháng 10 2021 lúc 20:39

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

=> \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=2\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=26\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:31

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

Do đó: x=14; y=26

Trà Mi Liên
Xem chi tiết
Cỏ Cây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:59

=>9x+4y=360 và 36/x-36/y=1/2

=>4y=360-9x và 36/x-36/y=1/2

=>y=90-2,25x và \(\dfrac{36}{x}-\dfrac{36}{90-2,25x}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{3240-81x-36x}{x\left(90-2,25x\right)}=\dfrac{1}{2}\)

=>90x-2,25x^2=2(3240-117x)

=>-2,25x^2+90x-6840+234x=0

=>x=118,3 hoặc x=25,7

=>y=-176,175 hoặc y=32,175

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
16 tháng 8 2023 lúc 9:38

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))