Bằng PP hóa học hãy phân biệt 3 dd mất nhãn: na2s04, k2SO4, nano3. Viết PTHH minh họa nếu có.
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung địch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn sau: FeSO4 , K2SO4 và NaCl . Viết phương trình minh họa .
- Trích mẫu thử, cho \(NaOH\) vào các mẫu thử:
+ Tạo kết tủa trắng xanh: \(FeSO_4\)
+ Ko hiện tượng: \(NaCl,K_2SO_4\) (1)
- Cho \(BaCl_2\) vào nhóm (1)
+ Tạo kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)
+ Ko hiện tượng: \(NaCl\)
\(PTHH:2NaOH+FeSO_4\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất mất nhãn sau: CaO ,P2O5 MgO. viết pthh minh họa
Trích mẫu thử :
Cho 3 chất trên hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO ; P2O5
+ Không tan : MgO
Thu được 2 dung dịch
Pt : CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Ta dùng quỳ tím cho vào 2 mẫu thử tan
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
+ Hóa đỏ : H3PO4
Chúc bạn học tốt
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOHCho dung dịch BaCl2 tới dư vào hai mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
Mik mới thi hóa nay xong.
-Trích các chất ra từng mẫu thử có đánh dấu tương ứng.
-Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là: NaOH
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là: HCl
+Các Mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu thì đó là: NaCl và K2SO4.
-Cho dung dịch BaCl2 vào Các mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu :
+ Phản ứng nào xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 thì suy ra chất ban đầu là K2SO4
+ Còn không có hiện tượng thì đó là: NaCl.
Mai ko 10đ mới bảo
Tích hộ
Câu 2: . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau; Viết PTHH minh họa? a) Na2SO4, H2SO4, KNO3, HCl. b)Na2 SO4, HCl, KCl, NaOH (Giúp mình với có ai khum,cứu cứu mình)
a)
\(Na_2SO_4\) | \(H_2SO_4\) | \(KNO_3\) | \(HCl\) | |
Quỳ tím | _ | Đỏ | _ | Đỏ |
\(BaCl_2\) | ↓Trắng | ↓Trắng | _ | _ |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b)
\(Na_2SO_4\) | \(HCl\) | \(KCl\) | \(NaOH\) | |
Quỳ tím | _ | Đỏ | _ | Xanh |
\(BaCl_2\) | ↓Trắng | _ | _ | _ |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
a, có 3 dd mất nhãn gồm KOH, BACL2, Mg(NO3)2, chỉ đc dùng 1 hóa chất để nhận biết chúng viết pthh tương ứng
b, Có các dd mất nhãn gồm HCL, NAOH, NA2SO4, NANO3. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dd trên. Các hóa chất coi như có đủ. Viết các PTHH để minh họa
c, sau khi làm thí nghiệm có những chất khí độc hại sau HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất? giải thích và viết PTHH
A. Nước vôi trong
B. dung dịch HCl
C. dung dịch NACl
D. nước
giúp tuiii với
a,
\(KOH\) | \(BaCl_2\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | |
Quỳ tím | Xanh | _ | _ |
\(KOH\) | _ | _ | ↓Trắng |
\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)
b,
\(HCl\) | \(NaOH\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaNO_3\) | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh | _ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng | ↓Trắng | _ |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
c, A
Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.
+ Có tủa xanh: KOH
PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
+ Có tủa trắng: BaCl2
PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)
- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Dán nhãn.
c, A
bằng pthh hãy phân biệt các chất mất nhãn sau o2 co2 h2 . viết pthh minh họa
Dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào mỗi lọ :
+ Lọ làm que đóm bùng cháy sáng mãnh liệt là : O2
+ Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa mù xanh nhạt là : H2
+ Lọ làm que đóm tắt hẳn là : CO2
Chúc bạn học tốt
Nếu có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và magie. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất nói trên. Giải thích và viết PTHH
Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ :
+ Tan và sủi bọt khí : Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Không hiện tượng : Mg
Trích mẫu thử.
Cho \(NaOH\) vào mỗi mẫu.
Tan là \(Al\)
Không tan là \(Mg\)
\(PTHH:2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Dán nhãn.
Lấy 1 mỗi chất 1 ít cho vào từng mẫu thử tác dụng với dd HCl
- Nếu phản ứng xảy ra và có sự giảm đi của axit, tức là có sự tạo ra khí hiđro (H2), thì đó là magie.
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
- Nếu phản ứng xảy ra và có sự giảm đi của axit, tức là có sự tạo ra khí hiđro (H2), thì đó là nhôm.
PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 dụng dịch mất nhãn sau NaOH NaSO4 NaCl Viết phương trình hóa học minh hoạ ( nếu có)
Bài tập nhận biết các em có thể kẻ bảng để, trình bày gọn gàng hơn.
Trích mẫu thử
Thuốc thử | NaOH | Na2SO4 | NaCl |
Quỳ tím | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
Dd BaCl2 | x | Xuất hiện kết tủa trắng | Không hiện tượng |
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 (kết tủa trắng) +2NaCl
Trích một ít ra để làm mẫu thử.
Dùng quỳ tím:
NaOH ⇒ Quỳ hoá xanh
Na2SO4, NaCl ⇒ Quỳ hoá đỏ
Cần phân biệt Na2SO4, NaCl.
Nhỏ lần lượt dd BaCl2 vào 2 dd trên.
Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4:
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Không hiện tượng là dd HCl.
Dán lại nhãn cho 3 lọ trên.
các bạn giúp mik với
bằng phương pháp hóa học nào có thể phân biệt đc 4 dd mất nhãn sau:
NaOH;Ba(OH)2;NaNO3;FeCl2?
viết phương trình hóa học
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử.HCl, KNO3, K2SO4, Ba(OH)2 H2SO4. Viết PTHH (nếu có).
- Dùng quỳ tím cho vào từng dung dịch :
+, HCl, H2SO4 hóa đỏ => Nhóm I
+, Ba(OH)2 hóa xanh
+, K2SO4, KNO3 => Không chuyển màu => Nhóm II
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 2 nhóm
+, Nhóm 1
H2SO4 tạo kết tủa
HCl không hiện tượng
PT : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
+, Nhóm 2
K2SO4 tạo kết tủa
KNO3 không hiện tượng
PT : K2SO4 + Ba(OH)2 -> 2KOH + BaSO4