Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 13:42

phạm kim liên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)

Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:22

D

bin0707
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 19:31

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

bin0707
Xem chi tiết
Thuận Phạm
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 5:28
Hoàng Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Phương
9 tháng 1 2024 lúc 22:40

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
trương khoa
9 tháng 9 2021 lúc 21:53

Vì R1 nối tiếp R2

nên \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\Rightarrow I_2=\dfrac{R_1I_1}{R_2}=\dfrac{6\cdot2}{8}=1,5\left(A\right)\)

Vì D có giá trị I2 khác với 1,5 

Nên chọn D vì nó sai

Phát Đoàn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 12 2022 lúc 21:30

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2022 lúc 21:30

Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)  

\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)

Đây Fiss
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 1 2022 lúc 13:27

a) Điện trở tương đương của toàn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=6\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện trở R1 : 

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính : 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2,4}=2,5\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Anh 8Biển
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 14:30

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

Anh 8Biển
13 tháng 10 2021 lúc 17:42

undefined