Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lam Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 13:26

Đặt CTHH của X là \(MCl_n\)

\(\Rightarrow\%m_M=\dfrac{M_M}{M_M+35,5n}.100\%=34,462\%\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét chỉ n = 3 t/m \(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}.3=56\left(g/mol\right)\)

`=> M: Fe(sắt)`

Vậy CTPT của X là FeCl3

nguyễn mai anh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 6:32

Câu 1 : 

Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%P = \dfrac{31.2}{3M + 95.2}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$

Vậy muối là $Ca_3(PO_4)_2$

Câu 2 : 

Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$

$\%M = \dfrac{3M}{3M + 95.2}.100\% = 38,7\%$

$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Trong $CaCO_3$, $\%Ca = \dfrac{40}{100}.100\% = 40\%$

Bùi Hoàng Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Pham Van Tien
2 tháng 9 2016 lúc 12:53

gọi công thức của muối là A(NO3)3. nH2O , %N = 10,396

<=> ( 14*3*100)/( A + 186 + 18n) = 10,396 => A + 186 + 18n = 404 (1)

mặt khác % H2O = 40,099 => ( 18*n) /( A+ 186 +18n) = 40,009 (2)

từ 1 và 2 => n=9 , A=56 => công thức cần tìm là Fe(NO3)3.9H2O

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 16:31

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

Anh ko có ny
5 tháng 2 2022 lúc 16:18

Mừng năm mới 2022!
Chúc mọi người một năm vui vẻ, bình an, nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

Chi Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 13:28

Gọi CTHH là \(R_2\left(SO_4\right)_n\)

Theo bài:

\(\%m_O=\dfrac{4\cdot16n}{2R+96\cdot n}\cdot100\%=53,3\%\)

\(\Rightarrow R=12n\)

Nhận thấy n=2 thỏa mãn\(\Rightarrow R=24\Rightarrow Mg\)

Vậy CT muối là \(MgSO_4\)

ice cream
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 20:52

Gọi CTHH là R2(SO4)n

=> \(\dfrac{64n}{2M_R+96n}=53,3\%\)

=> MR = 12n (g/mol)

Xét n = 2 t/m => MR = 24

=> R là Mg

Kaito Kid
15 tháng 4 2022 lúc 20:49

tk

Gọi CTHH là R2(SO4)

Theo bài:

%mO=\(\dfrac{4.16n}{2R+96n}\)100%=53,3%

⇒R=12n

Nhận thấy n=2 thỏa mãn⇒R=24⇒Mg

Vậy CT muối là MgSO4

Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 4 2022 lúc 20:50

???

Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
4 tháng 7 2016 lúc 18:39

- NaCl

Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 18:30

bài này nếu 9h tốiko ai làm thì mk sẽ làm cho nha

chuẩn bị ăn cơm

Mai Thành Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 18:36

thôi,làm liều!!!

Gọi CTHH của tinht thể là \(R\left(NO_3\right)_3.nH_2O_{ }\)

ta có %mH2O=40,099%

=> \(\dfrac{18n}{18n+M_R+186}=0,40099\)

Mặt khác %mN= 10,396%

=> \(\dfrac{14.3}{18n+M_R+186}=\dfrac{2599}{25000}\)

=> \(18n+M_R+186\approx404\)

=> \(18n=404.0,40099\approx162=>n=9\)

\(18.9+M_R+186=404=>M_R=56\left(Fe\right)\)

vậy CTHH là \(Fe\left(NO_3\right)_3.9H_2O\)

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
khôi Nguyên
2 tháng 9 2016 lúc 20:33

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:29

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

Trâm
Xem chi tiết