chủ tướng lê lợi để cho em điều gì
Nêu những hiểu biết của em về chủ tướng Lê Lợi
- Hiểu biết về chủ tướng Lê Lợi:
+ Lê Lợi - một hào trưởng uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá). Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn người.
+ Mùa xuân năm Mậu Tuất - 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lưu Nhân Chú v.v... phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.
+ Suốt 10 năm (1418 - 1427), Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.
1. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?
2. Vì sao Vương Thông vội xin hòa, chấp nhận mở Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để về nước an toàn?
3. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
4. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
6. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
7. Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
8. Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
9. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?
10. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
11. Quân đội thời Lê sơ có hai bộ phận chính là
12. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
13. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là
14. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?
nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi
Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?
- Chủ tướng Lê Lợi căm tức, phẫn uất, đau lòng:
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối”
- Hành động: dấy quân khởi nghĩa
1 Chi tiết nào cho thấy Lê Lợi là người chủ tướng xứng đáng để nhận gươm thần ?
2 Tại sao có thể nói , Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
3 Chi tiết lưỡi gươm thần tỏa sáng có ý nghĩa như thế nào ?
4 Truyện thể hiện thái độ gì của nhân dân ta đối với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Viết đoạn văn 7-10 dòng phân tích lòng căm thù giặc của chủ tướng Lê Lợi
Nói đến tinh thần yêu nước thì mỗi dân tộc ai cũng có. Nhưng nói đến cái dũng mãnh và mưu trí thì dân tộc ta vượt trội hoàn toàn. Thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhà Trần, cuộc kháng chiến của Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Ngô, Trận Điện Biên Phủ của thời Cách mạng tháng Tám, một dân tộc nhỏ về số lượng dân số và diện tích đất đai – nhưng to tinh thần dân tộc và mưu dũng. Cái tinh thần đó được ghi chép lại ở nền văn học Việt Nam chúng ta. Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào. Nó luôn thôi thúc bao thế hệ tìm tòi và nghiên cứu về nó, đối với người viết cũng rất say mê và tự hào về những áng văn bất hủ này.
Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào khoảng đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn đã thắng lợi, quân Minh buộc phải ký hòa ước, rút quân về nước, nước ta bảo toàn được nền độc lập tự chủ, hòa bình. Nguyễn Trãi (1380-1442) là một anh hùng dân tộc, là người toàn tài hiếm có trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Ông có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đồng thời cũng là nhà thơ trữ tình sâu sắc, nhà văn chính luận kiệt xuất, là cây đại thụ đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam.
Tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” được Nguyễn Trãi viết theo thể cáo, viết bằng chữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội dung thông báo một chính sách, một sự kiện trọng đại liên quan đến quốc gia dân tộc, công báo trước toàn dân. Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa là bài cáo trọng đại tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô-một tên gọi hàm ý khinh bỉ căm thù giặc Minh xâm lược. Bài cáo có bố cục chặt chẽ mạch lạc, viết theo lối biền ngẫu, vận dụng thể tứ lục, sử dụng hệ thống hình tượng sinh động, gợi cảm.
"Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi là bản anh hùng ca ca ngợi chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta thế kỉ XV. Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị văn học, không chỉ lưu giữ những sự kiện lịch sử mà còn lưu truyền lòng yêu nước tự hào dân tộc đến các thế hệ người Việt Nam.
Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới vượt bậc, trước mọi kẻ thù lâm le. Cuộc chiến hiện nay không bằng gươm giáo nữa, mà là chính trị và kinh tế. Vậy mỗi người con dân đất Việt phải có tinh thần như thế nào, và phải làm gì cho đất nước chúng ta. Làm gì để không hổ thẹn khi đọc những áng văn bất hủ, mà đầy tính yêu nước thương dân, tự hào nền văn hiến dân tộc, tinh thần nhân đạo nói chung và của trái tim mỗi người. Người viết cũng rất háo hức với tinh thần chung đó và nhân đây xin trình bày những điều tâm đắc của người viết khi đọc qua tác phẩm này.
Chi tiết nào cho thấy Lê Lợi là người chủ tướng xứng đáng được nhận gươm thần?
trong câu sau: " một hôm chủ tướng lê lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà lê thận". có mấy cụm động từ, cụm tính từ,cum danh từ
theo mk thì có 3 cụm danh từ, 1 động từ
Có 3 cum danh từ nhưng ko có cụm động từ chỉ có động từ thôi!
Vị tướng đã liều mình phá vòng vây để cứu nguy cho Lê Lợi khi bị quân Minh bao vây trên núi Chí Linh là:
1. Giữa năm 1418 quân Minh huy động lực lượng lớn để bắt giết Lê Lợi. Vậy ai là người liều mình cứu chủ tướng? A. Nguyễn Trãi. B.Lê Nhân Chú C.Lê Lai. D.Nguyễn Chích 2/ Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn những ngày đầu khởi nghĩa như thế nào? A.Rất mạnh, quân sĩ đông B.Còn yếu, gặp nhiều khó khăn C.Tương đối mạnh, số quân đông D.Vũ khí đầy đủ thiếu lương thực 3/Ở các thế kỉ XVI-XVII tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại? A. Nhớ giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Thiên chúa 4/ Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng? A. Giảm nhẹ nhiều loại thuế B. Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa C. Mở lại các chợ D. Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp 5/ Vừa Thanh đã công nhận Quang Trung là gì? A. Bình Định Vương B. Hoàng đế vương C. Đại nguyên soái D. Quốc vương 6/ Một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV năm 1460 lên ngôi vua khi 18t. Đó là ai? A. Lê Thánh Tông B. Lê Anh Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông
9. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh & vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh. Điều đó khiến em có suy nghĩ gì? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại mau chóng & thảm hại của quân Thanh?
Tham khảo:
- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.
- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.
- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.
- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:
+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh
+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện
+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung