Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiểu biết về chủ tướng Lê Lợi:

+ Lê Lợi - một hào trưởng uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá). Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn người.

+ Mùa xuân năm Mậu Tuất - 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lưu Nhân Chú v.v... phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.

+ Suốt 10 năm (1418 - 1427), Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.

  
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:35

loading...

Bình luận (0)
kim kieu nguyen
Xem chi tiết
Hinh Anh
12 tháng 3 2022 lúc 9:31

em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?

nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 22:06

- Chủ tướng Lê Lợi căm tức, phẫn uất, đau lòng:

“Ngẫm thù lớn há đội trời chung

 Căm giặc nước thề không cùng sống

 Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời

 Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối”

- Hành động: dấy quân khởi nghĩa

Bình luận (0)
Trịnh Lâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 20:12

Nói đến tinh thần yêu nước thì mỗi dân tộc ai cũng có. Nhưng nói đến cái dũng mãnh và mưu trí thì dân tộc ta vượt trội hoàn toàn. Thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhà Trần, cuộc kháng chiến của Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Ngô, Trận Điện Biên Phủ của thời Cách mạng tháng Tám, một dân tộc nhỏ về số lượng dân số và diện tích đất đai – nhưng to tinh thần dân tộc và mưu dũng. Cái tinh thần đó được ghi chép lại ở nền văn học Việt Nam chúng ta. Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào. Nó luôn thôi thúc bao thế hệ tìm tòi và nghiên cứu về nó, đối với người viết cũng rất say mê và tự hào về những áng văn bất hủ này.

Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào khoảng đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn đã thắng lợi, quân Minh buộc phải ký hòa ước, rút quân về nước, nước ta bảo toàn được nền độc lập tự chủ, hòa bình. Nguyễn Trãi (1380-1442) là một anh hùng dân tộc, là người toàn tài hiếm có trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Ông có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đồng thời cũng là nhà thơ trữ tình sâu sắc, nhà văn chính luận kiệt xuất, là cây đại thụ đầu tiên của văn học trung đại Việt Nam.

Tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” được Nguyễn Trãi viết theo thể cáo, viết bằng chữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội dung thông báo một chính sách, một sự kiện trọng đại liên quan đến quốc gia dân tộc, công báo trước toàn dân. Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa là bài cáo trọng đại tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô-một tên gọi hàm ý khinh bỉ căm thù giặc Minh xâm lược. Bài cáo có bố cục chặt chẽ mạch lạc, viết theo lối biền ngẫu, vận dụng thể tứ lục, sử dụng hệ thống hình tượng sinh động, gợi cảm.

"Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi là bản anh hùng ca ca ngợi chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta thế kỉ XV. Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị văn học, không chỉ lưu giữ những sự kiện lịch sử mà còn lưu truyền lòng yêu nước tự hào dân tộc đến các thế hệ người Việt Nam.

Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới vượt bậc, trước mọi kẻ thù lâm le. Cuộc chiến hiện nay không bằng gươm giáo nữa, mà là chính trị và kinh tế. Vậy mỗi người con dân đất Việt phải có tinh thần như thế nào, và phải làm gì cho đất nước chúng ta. Làm gì để không hổ thẹn khi đọc những áng văn bất hủ, mà đầy tính yêu nước thương dân, tự hào nền văn hiến dân tộc, tinh thần nhân đạo nói chung và của trái tim mỗi người. Người viết cũng rất háo hức với tinh thần chung đó và nhân đây xin trình bày những điều tâm đắc của người viết khi đọc qua tác phẩm này.

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Phạm Trần Trà My
13 tháng 7 2015 lúc 19:11

theo mk thì có 3 cụm danh từ, 1 động từ

Bình luận (0)
~Mưa_Rain~
4 tháng 12 2018 lúc 18:48

Có 3 cum danh từ nhưng ko có cụm động từ chỉ có động từ thôi!

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Lê Michael
23 tháng 3 2022 lúc 20:20

Lê Lai

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 3 2022 lúc 20:20

Lê lai

Bình luận (0)
★彡✿ทợท彡★
23 tháng 3 2022 lúc 20:20

Lê Lai

Bình luận (0)
Toan Chi
Xem chi tiết
corona
12 tháng 5 2021 lúc 10:13

1-C                                                                                                                                           2-B                                                                                                                                            3-A                                                                                                                                         4-B                                                                                                                                           5-D                                                                                                                                          6-D

                                                                                                                                     

Bình luận (0)
thùy trâm
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 6:51

Tham khảo:

- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.

- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.

- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:

+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh

+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện

+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung

Bình luận (0)