Hòa tan 20 gam Fe2O3 vào dd H2SO4 24,5% vừa đủ thu được dd X. làm lạnh dd X xuống t độ C thấy tách 35,125 gam tinh thể Y và còn lại dd bão hòa Z có nồng độ chất tan là 18,54%. Xác định độ tan của muối trong dd Z ở t độ C và CTHH của Y.
Hòa tan 10,8 g Mg vào dd H2SO4 20 % vừa đủ , sau khi phản ứng kết thúc thu được dd X . Làm lạnh dd X xuống 20 độ C thu được 14,76 g muối sunfat kết tinh ngậm nước tách ra và còn lại dd muối bão hòa có nồng độ 21,703 % . Xác định CT muối sunfat ngậm nước .
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
hòa tan 7,2g FeO bằng dd H2SO4 24,5% vừa đủ được dung dịch A làm lạnh dd A được m gam muối FeSO4.7H2O tách ra và còn lại dd có nồng độ 13,6% tính m
\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1mol\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1\cdot98=9,8g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{24,5\%}\cdot100\%=40g\)
\(m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2g\)
\(m_{ddsau}=7,2+40=47,2g\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=a\left(mol\right)\Rightarrow m=278a\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4còn}=15,2-152a\left(g\right)\)
Dung dịch sau khi làm lạnh có khối lượng:
\(m_{ddsaull}=47,2-278a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{15,2-152a}{47,2-278a}\cdot100\%=13,6\%\Rightarrow a=0,08mol\)
\(\Rightarrow m=278a=278\cdot0,08=22,24g\)
Cho 10 gam oxit kim loại MO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 24,5% thu đc dd A chứa muối trung hòa có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd A, thu đc dd bão hòa B có nồng độ 1600/71% và 15,625gam chất rắn C tách ra. Xác định C
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
đốt cháy hoàn toàn 12g muối sunfua kim loại R(R có hóa trị II không đổi ) thu được chất rắn A và khí B. hòa tan A bằng 1 lượng vừa đủ dd h2so4 14,5% thu được dd muối có nồng độ 33.33% . khi làm lạnh dd muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng là 15,625 g. phần dd bảo hòa có nồng độ là 22,54% . xác định R và công thức của muối ngậm nước nói trên
hòa tan hoàn toàn x mol CuO bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd A. Làm nguội dd A tới 100C thì thu được dd B và có 30,7122 gam tinh thể CuSO4.5H20 tách ra khỏi dd. Tính giá trị x. Biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam
Hòa tan hoàn toàn 35,5g CuSO4 vào 152,25g H2O thu được dd X. Làm lạnh dd X xuống còn 20oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 20,7g. Tính giá trị của m
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)
đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfat của một kim loại M có công thức MS trong õi dư. Chất cháy sau phản ứng đem hòa tan trong 1 lượng dd vừa đủ HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm trong dd thu đc là 41,72%. Khi làm lạnh dd này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dd náy là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn
Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
a) Viết PT phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/lít của dd A.
b) Tính thể tích dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) cần để trung hòa dd A
c) Tính nống độ mol/lít của dd thu được sau khi trung hòa
Bài 1 Hòa tan 3,2 gam oxit M2Om trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối Sunfat 12,9%. Cô cạn dd muối rồi l làm lạnh dd thấy thoát ra 7,868 gam tinh muối sunfat với hiệu suất muối kết tinh là 70%. Hãy xác định công thức của tinh thể ngậm nước
2.Cho 10,74 gam tinh thể muối clorua pư vừa đủ với 204 gam dd AgNO3 10 % ,sau khi pư kết thúc thu được kết tủa B chỉ chứa 1 chất tan và dd C .Thêm 2,48 ml nước cất vào dd C thu được dd có nồng độ chất tan bằng 4,8 % . xác định công thức của muối clorua ban đầu .2.Cho 10,74 gam tinh thể muối clorua pư vừa đủ với 204 gam dd AgNO3 10 % ,sau khi pư kết thúc thu được kết tủa B chỉ chứa 1 chất tan và dd C .Thêm 2,48 ml nước cất vào dd C thu được dd có nồng độ chất tan bằng 4,8 % . xác định công thức của muối clorua ban đầu .