giúp m với ah, m cmon
giúp em với ạ em cmon
1: \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-x+1=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-x+1=2\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
=>x=1(loại) hoặc x=-1(nhận)
2: \(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-x+6=6\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-x+6-6=0\)
=>x(x+5)=0
=>x=0(loại) hoặc x=-5(nhận)
1: ⇔x(x+1)−x+1=2⇔x(x+1)−x+1=2
⇔x2+x−x+1=2⇔x2+x−x+1=2
⇔x2=1⇔x2=1
=>x=1 hoặc x=-1
2: ⇔x(x+6)−x+6=6⇔x(x+6)−x+6=6
⇔x2+6x−x+6−6=0⇔x2+6x−x+6−6=0
=>x(x+5)=0
=>x=0 hoặc x=-5.
một chiếc máy bay đang bay, động cơ sử dụng lực kéo 6500N sau khi bay được 1p , độ cao là 800m. Tính công suất của động cơ
giúp m với ạ, m đang cần gấp, cmon ạh
Đổi 1 phút= 60s
Công sản ra của động cơ là: A= F.h= 6500.800=5200000 (j)
Công suất của động cơ là: \(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5200000}{60}\approx86666,7\left(W\right)\)
Động cơ máy bay sinh công
`A = F.h= 6500.800= 520.10^(4) J`
Công suất của động cơ máy bay là :
`P = A/t=(520.10^4)/60 =8,67.10^(4) W`
Cho tam giác ABC có diện tích bằng 250 cm2 . Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. Nối MN. Tính diện tích tiam giác CMN.
giúp t vs ạ t cmon<3
! Cần Gấp, Cứu !
Do M là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
⇒Diện tích tam giác CMN:
250 : 2 = 125 (cm²)
Bài 1. tam giác ABC vuông ở A(AB<AC), đường cao AH. AH=4,BC=10, tính HC-HB
Bài 2.tập hợp các số nguyên n để \(n^4+3n^3+9n^2+13n+6\)là số chính phương
giúp mk nha mấy pn cmon nhìu
giúp em ạ em cmon
\(ĐK:x\ne0;9\)
\(\dfrac{x+9}{x-9}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{9}{x\left(x-9\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+9\right)-\left(x-9\right)}{x\left(x-9\right)}=\dfrac{9}{x\left(x-9\right)}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+9\right)-\left(x-9\right)=9\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x-x+9-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-8\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
đk : x khác 0 ;9
\(x^2+9x-x+9=9\Leftrightarrow x^2+8x=0\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right);x=-8\left(tm\right)\)
Giúp mik vs ạ, cmon nhìu
- Em hãy làm một đoạn văn nói về tác phong của học sinh
Giúp mình với .-. cmon mấyy bạnn nhaa =)))
I. Mở bài: Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, gian lận trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là hiện tượng học sinh “nói tục chửi thề”. Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ. II. Thân bài: 1. Giải thích: Trước hết ta cần hiểu “nói tục chửi thề” là gì ? Nói tục chửi thề là hiện tượng học sinh dùng những từ ngữ thiếu văn hóa, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với nhau hằng ngày. 2. Biểu hiện: Biểu hiện của hiện tượng này, là việc học sinh dùng những từ ngữ thô tục để lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm người khác hoặc đôi khi chỉ nói quen miệng nhưng gây nên sự phản cảm lớn đối với người nghe. 3. Tác hại: - Theo cách giải thích ở trên, ta thấy hiện tượng nói tục chửi thề là hiện tượng có nhiều tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân cách, đạo đức của thế hệ học sinh nói riêng và xã hội hiện nay nói chung: + “Nói tục chửi thề” làm đạo đức và nhân cách của người học sinh bị suy đồi. Biến con người mình thành kẻ thiếu học thức, bị đánh giá là vô văn hóa, bị mọi người xa lánh, ghê tởm như căn bệnh. Việc nói tục chửi thề làm cho kĩ năng giao tiếp của học sinh trở nên yếu kém vì những phát ngôn lệch chuẩn. Từ đó khiến cho các cuộc giao tiếp trở nên thiếu lịch sự, đôi khi trở thành “thảm họa”. + Không chỉ vậy, việc nói tục, chửi thề còn ảnh hưởng rất lớn đến người khác. Nhất là trong các trường hợp nói tục chửi thề với mục đích lăng mạ, sỉ nhục người đối diện. Hành động đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng tự trọng của người bị lăng mạ. Nếu việc này lặp đi lặp lại xảy ra nhiều lần, có thể gây ra tâm lý bức bối, ức chế, không kiểm soát được bản thân, có những hành động có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Thực sự đã có nhiều vụ bạo lực học đường đau lòng xảy ra cũng chỉ vì một lời nói tục, một cái nhìn đểu. + Nguy hiểm hơn nữa là việc, nếu không ngăn chặn thói xấu này, dần dà sẽ tạo nên một hệ lụy khôn lường. Một người nói tục, cả bàn nói tục, cả lớp nói tục, cả trường nói tục… lan ra cả ngoài xã hội. Khi đó xã hội văn minh sẽ biến mất mà thay vào đó là một xã hội thiếu văn hóa trầm trọng. 4. Nguyên nhân: - Từ việc phân tích tác hại đã nêu ở trên, ta cần tìm ra nguyên nhân. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến “nói tục chửi thề” nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: + Nhiều học sinh xuất thân trong gia đình có bố mẹ, anh chị làm nghề tự do. Do có mối quan hệ xã hội phức tạp nên đôi khi mang những lời nói tục tĩu về nhà. Từ đây, việc học cái tốt thì rất khó, nhưng học điều xấu thì lại rất dễ bởi “nghe quen tai, nói quen miệng” . Chắc chắn lời nói của người lớn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngôn ngữ của giới trẻ. + Cũng một phần do học sinh tiếp xúc với nhiều phần tử xấu trong xã hội hoặc học sinh cá biệt. Cũng có thể là do nói quen miệng, khi trở thành thói quen rất khó bỏ. + Phía nhà trường chưa có những sự tác động tích cực đến việc giáo dục học sinh. 5. Ý kiến đánh giá, bình luận: - Từ tác hại và những nguyên nhân trên, ta thấy cần phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng nói tục chửi thề này. Trước hết là trong gia đình, cha mẹ phải cẩn trọng với từng lời nói của mình. Phải giáo dục trẻ, để trẻ không giao du với các thành phần xấu. Trong trường lớp thì cần phải tổ chức thêm nhiều hoạt động Đoàn, Đội lành mạnh để các em vui chơi, giao lưu học hỏi những điều tốt đẹp. Bản thân mỗi người cần rèn luyện nhân cách phẩm giá của mình để tránh xa những thói hư tật xấu. - Từ đó mỗi người cần rút ra cho mình bài học để không dính vào những tác hại ở trên. Như rèn luyện nhân cách, bản lĩnh; tham gia vào các sinh hoạt văn hóa lành mạnh. Trau dồi ngôn ngữ chuẩn mực. Học tập lối sống lành mạnh, văn mình. Ăn nói lịch sự, đối xử hòa nhã với bạn bè. Đặc biệt là có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. III. Kết bài: Tóm lại, nói tục chửi thề là một hiện tượng xấu, có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến môi trường học đường và đời sống xã hội. Mỗi cá nhân và tập thể cần lên án, đấu tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống của chúng ta. Vì một môi trường học đường văn minh, tất cả hãy nói KHÔNG với “Nói tục chửi thề”.
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/1247455-suy-nghi-cua-em-ve-hien-tuong-hoc-sinh-noi-tuc-chui-the-ngay-nay-van-mau.htm
Gợi ý:+ Trang phục áo dài của VN đc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới. Đó quả là niềm tự hào của toàn nhân dân. Nhưng học sinh hiện nay đang làm mất dần vẻ đẹp ấy. Điều đó là đúng hay sai?
+ Học sinh bây h là 1 "tập đoàn" lớn toàn là các thế hệ 8x, 9x năng động, trẻ trung, sôi nổi, sống theo 1 cách khác, nghĩ theo 1 cách khác, làm theo 1 cách khác....điều đó k sai, thậm chí là rất tích cực nhưng trong đó, có 1 số phần tử của xã hội đã sống, nghĩ và làm theo 1 hướng rất tiêu cực.
+ Chính cái phong cách sống, nghĩ và làm của HS nói riêng và thế hệ trẻ nói chung ấy đã tác động k nhỏ tới nhận định của HS. Lớp trẻ bây h k thể mặc áo bà ba dịu dàng, k thể mặc áo dài duyên dáng....do cuộc sống của họ quá nhộn nhịp và sôi nổi, và họ cũng k thể theo suy nghĩ lạc hậu của các bà các mẹ, vì thế nên việc HS "diện" quần jean áo phông hiện nay đc cho là rất trẻ trung, năng động
+ k phải HS nào cũng có thể mặc áo dài khi đến trường hay trong những ngày hội, ngày lễ nhưng cũng k có nghĩa là đc ăn mặc 1 cách tự do k có văn hoá.
+ Những chiếc áo, váy ngắn cũn cỡn, với vô vàn những hình ảnh k phù hợp bắt đầu xuất hiện.
+ Những chiếc quần thủng vá lỗ chỗ lại đc HS diện bởi vì "mốt".
+ Việc xỏ lỗ mũi, lỗ tai bắt đầu trở thành 1 trào lưu
+ Đầu tóc nhuộm, ép....bắt đầu phổ biến
--> Hình ảnh người VN bắt đầu bị lu mờ trong mắt người quốc tế
+ Các GSTS, các nhà văn, nhà phê bình....đã từng nói: " Giới trẻ đặc biệt là học sinh thời nay ăn mặc quá lố bịch,...", xã hội lên tiếng phê bình, cha mẹ suốt ngày trách mắng....
+ Những chiếc áo phông hình con thỏ hay chuôt Mickey ngộ nghĩnh, dễ thương đc thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ Tiếng Anh thô lỗ. Có bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tỳm những chiếc áo đó như là "mốt" để khoe bạn bè....
+ Những chiếc quần jean năng động thay dần = những quần rách lung tung, và cũng đc ưa chuộng vì "mốt"
+ Đâu phải mặc những chiếc áo k phù hợp là sành điệu? Đâu phải diện quần mốt mới là dân chơi? Chúng ta còn là những HS - chủ nhân tương lai của đất, cần phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp cuat dân tộc
+ Nhưng k phải tất cả HS bây h đều đua đòi theo những "mốt" đó.
+ HS chúng ta chỷ cần ăn mặc thật thoải mái, miễn là k hở hang quá mức hay những bộ trang phục k phù hợp vs lứa tuổi và cộng đồng.
+ Nhưng các bậc phụ huynh, thầy cô cũng k nên quá khe khắt vs việc trang phục của HS. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính vs váy và màu hồng là những suy nghĩ quá cổ hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ thời nay cho phép HS nữ đc mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là hơi...con trai. Các bậc phụ huynh và cha mẹ nên chấp nhận những nếp sống, suy nghĩ cũng như phong cách của con cái
Hiện nay có một thực tế là, ngoại trừ HS phổ thông phải mặc đồng phục khi đến trường, còn HS, sinh viên (SV) ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp còn mặc đồ tự do khi đến trường. Nhiều em nữ sinh vô tư mặc quần jean, áo thun không cổ, ôm sát người khi đến trường. Nếu không bất chợt bắt gặp các em bước ra từ cổng trường thì không ai nghĩ các em hiện là SV.Tóc tai của HS, SV cũng là vấn đề cần được chấn chỉnh. Một số em nhuộm tóc vàng, tóc đỏ hoặc cắt tóc nhiều tầng, không phù hợp với lứa tuổi học trò. Làm đẹp là nhu cầu của mỗi người, nhưng trong môi trường giáo dục vốn dĩ lành mạnh không thể chấp nhận một HS nhuộm tóc đỏ, tím, vàng đến trường.Internet phát triển mạnh, mặt trái của nó làm cho HS, SV dễ bị ảnh hưởng bởi lối sống không lành mạnh từ nước ngoài. Thật không khó khi chúng ta chứng kiến hình ảnh những cô cậu học trò nói chuyện với nhau bằng những ngôn từ khó chấp nhận. Rồi cảnh các em bước ra khỏi trường là văng tục, chửi thề, hút thuốc, đánh nhau hoặc chạy xe lạng lách.Hiện nay, với chương trình giáo dục nặng nề, HS ít được nhà trường giáo dục kỹ năng sống. Hiện tại, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được các trường thực hiện nhưng chưa linh hoạt, đa dạng. Do ít được trang bị kiến thức, cùng với tính bồng bột, non nớt của giới trẻ, có lúc, có nơi đạo đức, tác phong của HS, SV là mối lo của nhà trường.Ở lứa tuổi học trò, các em nên tập trung vào việc học là chính. Ngoài ra, các em cần rèn luyện tác phong, đạo đức, vì đó là giá trị cần có ở mỗi con người. Để làm gương, thiết nghĩ giáo viên cũng nên là tấm gương cho HS từ tác phong, ăn mặc đến lời nói phải chuẩn mực. Ngoài dạy chữ, giáo viên cần chú trọng dạy HS làm người, bồi dưỡng các em phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mỹ.
Mn giúp mik nha, mik can gap á, cmon mn nha
giúp mik vs ạ mik cần gấp a
mik cmon mn
ride : a horse, a motorbike, a tricycle, an elephent, a bicycle, a donkey,
drive: a car, a train, a taxi, a truck, a coach, a van, on the highway, home
go: home, abroad, swimming, shopping, sailing, overseas, fishing, jogging
sail: a boat, a yatch, a dighy
travel: abroad, overseas, the ocean, the sea
một câu thành ngữ nói về lòng trung thực
giúp mik mik cmon