B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA B khi x=\(\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\)
cho biểu thức A=\(\dfrac{2x+1}{x.\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) và B=\(\dfrac{1+x.\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\)
a, tính giá trị của B khi x = \(4-2.\sqrt{3}\)
b, rút gọn biểu thức P=A.B
c,tính giá trị nhỏ nhất của Q=\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{P}\)với (x>1)
\(a,B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\\ B=x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
Mà \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow B=\left(\sqrt{3}-1-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)
\(b,P=AB=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2\\ P=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\\ c,Q=\sqrt{x}+\dfrac{1}{P}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\\ Q=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{1}+1=3\\ Q_{min}=3\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=1\\1-\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\left(x>1\Leftrightarrow\right)x=4\left(tm\right)\)
a: \(B=\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)
b: \(A=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)
cho biểu thức :\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) Rút gọn biểu thức B
b) Tính giá trị của B khi x=\(4+2\sqrt{3}\)
a) \(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2-\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\)
b) \(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\) (*)
Thay (*) vào B , ta được : \(B=\dfrac{2-\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}+3}=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+3}\)
Bạn santa làm sai r nha!
a, ĐKXĐ: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 4; x \(\ne\) 0
B = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right)\)
B = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
B = \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B = \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{3}\)
B = \(\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B = \(\dfrac{2-\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\) (Đoạn này bạn kia viết sai đề mà vẫn đúng kết quả được?)
Vậy ...
b, Ta có: x = 4 + 2\(\sqrt{3}\) = (\(\sqrt{3}\) + 1)2 (TMĐK)
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}\) = \(\sqrt{3}+1\) (1)
Thay (1) vào B ta được:
B = \(\dfrac{2-\sqrt{3}-1}{3\left(\sqrt{3}-1\right)}\) = \(\dfrac{1-\sqrt{3}}{-3\left(1-\sqrt{3}\right)}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
mình làm lại nhé :
đkxđ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2-\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\)
câu b làm như kia là oke rồi nhé <3
Bài 8:Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)và B=\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{5}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{4}{x-1}\)(x≥0;x≠1)
a)Tính giá trị của A khi x=\(4+2\sqrt{3}\)
b)Rút gọn B
c)Tìm x để P=A.B có giá trị nguyên
cho B=\(\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\div\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
a. rút gọn B
b. tính \(\sqrt{B}\) khi \(x=5+2\sqrt{3}\)
c. tìm x để B= \(\dfrac{1}{2x^3-x-1}\)
d. tìm giá trị của x để giá trị của B không lớn hơn giá trị biểu thức \(\dfrac{1}{x+2}\)
Lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
a) \(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x-1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{1}{x-1}\)
a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
Cho hai biểu thức A= \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)và B= \(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)
a) Tính giá trị của A khi x= 4-\(2\sqrt{3}\)
b) Tìm x để A>0
c) Rút gọn B
d) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A: B nguyên
cho biểu thức
A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
a,Tính giá trị biểu thức B khi x=36
b,Tìm x để B<\(\dfrac{1}{2}\)
c,Rút gọn A
d, Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để biểu thức P=A.B nguyên
a. B = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-3}=\dfrac{6}{6-3}=2\)
a: Thay x=36 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)
Cho hai biểu thức:
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\); \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\) với \(x\ge0,x\ne4,x\ne9\)
a) Tính giá trị của A khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
b) Rút gọn B.
c) Tìm giá trị nguyên của x để B nhận giá trị là số tự nhiên.
a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-3}{2}=-1\)
b: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\)
\(=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)
c: Để B là số tự nhiên thì \(\sqrt{x}+4⋮\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
hay \(x\in\left\{16;25;64\right\}\)
Cho biểu thức A = \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3};B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-7}{1-x}\) với x ≥ 0;x ≠ 1;x ≠ 9
a, Tính giá trị biểu thức A khi x = 16
b,Chứng minh rằng: B = \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
c, Tìm các giá trị x để \(\dfrac{4A}{A}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(a,x=16\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{16}+2}{\sqrt{16}-3}=\dfrac{4+2}{4-3}=6\)
\(b,B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-7}{1-x}\left(dk:x\ge0,x\ne1,x\ne9\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-7\right)}{x-1}\\ =\dfrac{x+4\sqrt{x}-5-\sqrt{x}+7}{x-1}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{x-1}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\left(dpcm\right)\)
\(c,\dfrac{4A}{A}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-3}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow4-\dfrac{x}{\sqrt{x}-3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-12-x}{\sqrt{x}-3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\) Pt vô nghiệm
Vậy không có giá trị x thỏa yêu cầu đề bài.
Cho P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right)\div\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
a)Rút gọn P
b)Tính giá trị của P khi \(9x^2-10x+1=0\)
c)Tính giá trị của P khi \(x=8-2\sqrt{7}\)
d)Tìm các giá trị của x để P=\(\dfrac{6}{5}\)
e)Tìm x sao cho P=\(\dfrac{x}{5\sqrt{x}-3}\)
f)Tính giá trị của P khi \(x=a^{12}+a^2b^2+b^{12}\) với a, b là các số thực thỏa mãn đồng thời \(a^2+a^2b^2=4\), \(a^2+a^2b^2+b^2=8\)
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)
\(=\dfrac{3x}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{x}{3\sqrt{x}-1}\)
b) Ta có: \(9x^2-10x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{9}\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)
c) Thay \(x=8-2\sqrt{7}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\left(\sqrt{7}-1\right)-1}=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\sqrt{7}-4}\)
\(=\dfrac{-10+16\sqrt{7}}{47}\)
cho p=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right)\div\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
a)rút gọn p
b)tính giá trị của p khi\(9x^2-10x+1=0\)
c)tính giá trị của p khi \(x=8-2\sqrt{7}\)
d)tìm các giá trị của x dể p=\(\dfrac{6}{5}\)
e)tìm x sao cho p=\(\dfrac{x}{5\sqrt{x}-3}\)
lm nhanh giúp mk nhé
a)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-4\right)+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)
\(P=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+4+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)
\(P=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)
\(P=\dfrac{x+1}{3\sqrt{x}-1}\)
b) Từ phương trình suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
Vói x=1
\(P=\dfrac{1}{3\sqrt{1}-1}=\dfrac{1}{2}\)
Với x= 1/9
\(P=\dfrac{\dfrac{1}{9}}{3\sqrt{\dfrac{1}{9}}-1}\) không có nghiệm