Nhận biết các chất sau: Al2O3, MgO, Fe2O3, FeO, CuO
2. Chỉ dùng dung dịch HCL và NaOH hatx nhận biết 9 chất rắn sau : CaCo3,CuO,AgO,BaO,MgO,Mn2O4,Al2O3,Fe2O3,FeO.
*lấy 1 ít từ mỗi chất ra làm mẫu thử
* cho dd HCL vào từng mẫu thử
+ mẫu có khí không màu bay lên là CaCO3
PTHH: CaCO3 + HCL => CaCL2 + H2O + CO2 á
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là AgO
PTHH: AgO + 2HCL => 2AgCL + H2O
*Cho dd NaOH ( vừa đủ) vào các mẫu còn lại
+ mẫu xuất hiện kết tủa xanh lam là : CuO
PTHH :2 NaOH + CuO => Cu(OH)2 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa keo trắng là MgO
PTHH : MgO + NaOH => Mg(OH)2 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2O3
PTHH: Fe2O3 + NaOH => Fe(OH)3 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh nhạt là FeO
PTHH: FeO + NaOH => Fe(OH)2+ Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa keo trắng là Al2O3
PTHH: Al2O3 + NaOH => Al(OH)3 + Na2O
Dãy chất nào sau đây chứa Basic oxide
A.K2O,MgO,SO2,CaO,Fe2O3 B.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO C.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO D.MgO,Al2O3,Na2O,CaO,K2O
Basic oxide là các bazo oxit
=> Chọn B,C,D (Loại A vì có SO2)
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học
Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO
[HÓA 9]
M.n giúp em với =))
a. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Na, P2O5, BaO, MgO, Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4.
b. Nhận biết các chất bột tối màu sau: Fe2O3, Ag2O, CuO, FeO.
* cho nước và mẩu giấy quỳ tím vào 8 mẩu thử, nếu:
- tan, làm quỳ tím hóa xanh là BaO
BaO + H2O ---> Ba (OH)2
- tan, làm quỳ tím hóa xanh và có khí thoát ra là Na
2Na + 2H2O --->2 NaOH + H2
- tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
- không tan là Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4(1)
* Cho dung dịch axit clohidric vào (1) nếu:
- phản ứng và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ---> 2 AgCl \(\downarrow\) + H2O
- phản ứng và tạo ra dd không màu là Al2O3
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
- phản ứng và có khí H2 thoát ra là Mg
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
- phản ứng và tạo ra dd màu xanh lá là CuO
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
- phản ứng và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3
Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
* cho dd HCl vào 4 mẩu thử, nếu:
- tan và tạo ra dd màu xanh lam là CuO
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2
- tan và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ----> 2AgCl + H2O
- tan và tạo ra dd màu trắng hoặc xanh nhạt là FeO
FeO + 2HCl ---- > FeCl2 + H2O
- tan và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe3O4
Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
Dãy chất nào sau đây phản ứng với khí CO ở nhiệt độ cao?
A. CuO, FeO, Fe3O4
B. MgO, Mg, Cu
C. FeO, Al2O3, CaO
D. Al2O3, Fe2O3
Dãy chất nào sau đây phản ứng với khí CO ở nhiệt độ cao?
A. CuO, FeO, Fe3O4
B. MgO, Mg, Cu
C. FeO, Al2O3, CaO
D. Al2O3, Fe2O3
Đáp án A
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
$Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2$
Cho các chất sau : FeO; CuO; MgO; Al2O3; Na2O, PbO; ZnO; Fe2O3; Ag2O và Fe3O4 . Khí NH3 có thể khử được mấy chất ở t0 cao :
A. 5
B. 8
C. 7
D. 9
Các chất thỏa mãn là: FeO; CuO ; ZnO ; PbO; Fe2O3; Ag2O và Fe3O4 .
gọi tên các oxit/oxide sau
Al2O3,CuO,MgO,Fe2O3,FeO,P2O5,SO2,SO5
Al2O3: Nhôm oxit
CuO:Đồng (II) oxit
MgO: Magie oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
P2O5: Diphotpho pentaoxit
SO2: Lưu huỳnh dioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
`Al_2 O_3`: nhôm oxit
`CuO` đồng (II) oxit
`MgO`: magie oxit
`Fe_2 O_3` sắt (III) oxit
`FeO` sắt (II) oxit
`P_2 O_5` diphotpho pentaoxit
`SO_2` lưu huỳnh dioxit
`SO_5` lưu huỳnh pentaoxit
Al2O3: Nhôm oxit
CuO:Đồng (II) oxit
MgO: Magie oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
P2O5: Diphotpho pentaoxit
SO2: Lưu huỳnh dioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
Cho các chất: FeCO 3 , Fe 3 O 4 , MgO, FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn C
Các chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là: FeCO 3 ; Fe 3 O 4 ; FeO; Fe.
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?
A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.
C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.
Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?
A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.
Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là
A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.
C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.
Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau
A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.
C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.
D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.
Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO
Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là
A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.
Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là
A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.