Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức anh Nguyễn
Xem chi tiết
2611
9 tháng 5 2022 lúc 22:32

Ptr có: `\Delta'=b'^2-ac=[-(m-1)]^2-(m-3)`

                                  `=m^2-2m+1-m+3`

                                  `=m^2-3m+4`

                                  `=m^2-2.m. 3/2+9/4+7/4`

                                  `=(m-3/2)^2+7/4 > 0 AA m`

    `=>\Delta' > 0 AA m`

Vậy ptr luôn có `2` `n_o` pb với mọi `m`

Phía sau một cô gái
9 tháng 5 2022 lúc 22:35
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 13:21

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

đỗ thị quỳnh như
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Hc tốt nhaundefinedundefined

Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Mik chuyên toán nên cứ tin mik bảo đảm đúng

Lam Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:38

a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m+4=4m^2-8m+5\)

\(=\left(4m^2-8m+4\right)+5=4\left(m-1\right)^2+5>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m-1<0

hay m<1

Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 3 2022 lúc 14:02

a, \(\Delta'=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm 

b, để pt có 2 nghiệm pb khi m khác 1 

c, để pt có nghiệm kép khi m = 1 

d. Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\left(1\right)\\x_1x_2=2m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1-2x_2=0\left(3\right)\)

Từ (1) ; (3) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=2m\\x_1=2m-x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2m-3\\x_1=2m-2m+3=3\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(6m-9=2m-1\Leftrightarrow m=2\)

Chii Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 3 2021 lúc 18:19

Lời giải:

Vì $\Delta= (m-3)^2+20>0$ với mọi $m$ nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m-3$ và $x_1x_2=-5$

Vì $x_1x_2< 0$ nên PT luôn có 2 nghiệm trái dấu nhau.

$x_1x_2=-5$ mà $x_1,x_2\in\mathbb{Z}$ nên $(x_1,x_2)=(1,-5); (-5,1); (-1,5); (5,-1)$

$\Rightarrow m-3=x_1+x_2=\pm 4$

$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=7$

Khang Lương Vĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:52

\(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\left(-m+3\right)\)

\(=4m^2+4m-12\)

\(=4\left(m^2+m-3\right)\)

=>Đề sai rồi bạn

thành nhân
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
20 tháng 4 2016 lúc 18:24

a, đenta' = m^2+1>0 với mọi m

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b, theo viet ta có:

x12+x22=7

<=>(x1+x2)2-2x1x2=7

=>(2m)2+2=7

=>4m2=5

=> m2=5/4

=>m=căn(5)/2 hoặc m=-căn(5)/2