Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy Tiên
4 tháng 4 2018 lúc 20:13

bn lên mạng tìm ik. nhiều lắm

Ngô Lan Chi
4 tháng 4 2018 lúc 20:15

mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`

Một mình vẫn ổn
4 tháng 4 2018 lúc 20:25

Toán lớp mấy ạ

phuong ha
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
3 tháng 2 2023 lúc 22:16

Lỗi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 10:06

a: =>x^2+5x-6>=0

=>(x+6)(x-1)>=0

=>x>=1 hoặc x<=-6

b: -5x^2+12x+6>0

=>5x^2-12x-6<0

=>\(\dfrac{6-\sqrt{66}}{5}< x< \dfrac{6+\sqrt{66}}{5}\)

c: =>7x^2-8x-12>=0

=>7x^2-14x+6x-12>=0

=>(x-2)(7x+6)>=0

=>x>=2 hoặc x<=-6/7

d: =>(x+2)(x+3)>=0

=>x>=-2 hoặc x<=-3

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
nguyễn lũy
8 tháng 5 2022 lúc 9:55

undefined

undefined

 

Sinphuya Kimito
8 tháng 5 2022 lúc 10:08

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~

nam anh đinh
Xem chi tiết
T . Anhh
4 tháng 7 2023 lúc 9:11

\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}}+\sqrt{x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]}=8\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]}=8-2x\)

\(\Leftrightarrow4\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]=64-32x+4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-32x+64=64-32x+4x^2+\)

\(\Leftrightarrow64=64\) (Đúng)

⇒ Phương trình có vô số nghiệm.

Vậy \(S=\mathbb R\).

Gia Huy
4 tháng 7 2023 lúc 9:16

\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=2\sqrt{2}\)

ĐK: \(x\ge2\), PT tương đương với:

\(x+2\sqrt{2x-4}+2\sqrt{\left(x+2\sqrt{2x-4}\right)\left(x-2\sqrt{2x-4}\right)}+x-2\sqrt{2x-4}=8\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-4\left(2x-4\right)}=8\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-8x+16}=8\\ \Leftrightarrow x+\left|x-4\right|=8\)

Với x < 4 => \(x+4-x=8\)

\(\Leftrightarrow4=8\) (loại)

Với \(x\ge4\) => \(x+x-4=8\)

\(\Leftrightarrow x=6\) (thỏa mãn)

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Serein
8 tháng 6 2020 lúc 21:19

Trả lời :

a, Do |x - 3|\(\ge\)0 ; |x + 4|\(\ge\)0

=> |x - 3| = x - 3

     |x + 4| = x + 4

=> |x - 3| + |x + 4| = x - 3 + x + 4 = 7

=> 2x + 1 = 7

=> 2x = 6

=> x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Serein
8 tháng 6 2020 lúc 21:21

b, Tương tự câu a có :

|x - 2| + |x - 3| + |x - 4| = x - 2 + x - 3 + x - 4 = 3

=> 3x - 9 = 3

=> 3x = 12

=> x = 4

< P/s : Bài làm có thể thiếu giá trị, nếu sai thông cảm >

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
8 tháng 6 2020 lúc 21:34

\(|x-3|+|x+4|=7\)

\(|x-3|=7\)hoặc \(|x+4|=7\)

TH1:\(|x-3|=7\)

\(\Rightarrow x-3=\pm7\)

\(|x+4|=7\)

\(\Rightarrow x+4=\pm7\)

b, lm tương tự

      

Khách vãng lai đã xóa
Na Hồng
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 18:58

Có : G - T = 140 nu

   2T + 3G = 2520

=> A = T = 420 nu

G = X = 560 nu

N = 2 ( A + G ) = 1960 nu

l = N x 3,4 : 2 = 3332Ao

nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 18:32

Ta có: \(G-T=140\)

          \(2T+3G=2520\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420nu\\G=X=560nu\end{matrix}\right.\)

\(N=2A+2G=2\cdot420+2\cdot560=1960nu\)

\(l=\dfrac{2N}{3,4}=\dfrac{2\cdot1960}{3,4}=1152,94A^o\)

Nguyễn anh quân
Xem chi tiết
03.Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 2 2021 lúc 14:51

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)