Những câu hỏi liên quan
luân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 19:21

Do \(R_1//R_2\Rightarrow I=I_1+I_2\)

Mà: \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow I=2I_2+I_2\)

\(\Rightarrow6=3I_2\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{3}=2A\)

\(\Rightarrow I_1=2\cdot2=4A\)

Mà: \(U=U_1=U_2=42V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\Omega\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\Omega\)

Bình luận (0)
Dũng Dương
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
29 tháng 8 2021 lúc 8:38

 

Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)

Bài giải: 

Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\) 

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\) 

=> \(R_1=21\Omega\)

 

 

Bình luận (1)
Hoang Pham Anh Thu
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2021 lúc 11:04

Tóm tắt

R1 = 12Ω

R2 = 24Ω

U = 4V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

  a)                                Điện trở tương đương 

                              R  =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)

  b)        Có :              U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)

                                     I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)

                                     I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

                                          ⇒ I = I1 + I2

                                                = 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)

                                                = 0,5 (A)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Bình luận (0)
Qỳnh Châm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 12 2020 lúc 13:58

a. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là

\(U=R_1I_1=12.0,2=2,4\) (V)

b. Dòng điện đi qua \(R_2\) và \(R_3\) lần lượt là

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=0,24\) (A)

\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=0,16\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là 

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R=4\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R}=0,6\) (A)

Chúc em học tốt.

Bình luận (0)
Anh Đào Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 19:17

\(R_{tđ}=\dfrac{60}{9}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{3R_3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_3}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{20}{3}}\Rightarrow R_3=13,3\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=13,3\cdot3=39,9\Omega\\R_2=13,3\cdot2=26,6\Omega\end{matrix}\right.\)

Do \(R_1//R_2//R_3\)\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U_m=60V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{60}{39,9}=1,504A\)

    \(I_2=\dfrac{60}{26,6}=2,256A\)

    \(I_3=\dfrac{60}{13,3}=4,5A\)

Bình luận (0)
Quang Lương
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 15:00

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:13

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

Bình luận (0)