Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:04

Bài 5: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

SUy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

c: BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

hay ΔBFC cân tại B

Bình luận (1)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

d: XétΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tạiA

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
19 tháng 5 2022 lúc 8:05

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta ACH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\AB=AC=5cm\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta BAH\text{ vuông tại H có:}\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2-4^2=25-16=9\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

\(\text{d)Xét }\Delta ADH\text{ và }\Delta AEH\text{ có:}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta AEH\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\text{ cân tại A}\)

Bình luận (1)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
pourquoi:)
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

a,

Ta có :

2BD = BC

=> 2BD = 6

=> BD = 3 (cm)

Ta có :

Δ ABC cân tại A

AD là đường trung trực

=> AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến

Xét Δ ADB vuông tại D, có :

\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)

=> \(6^2=AD^2+3^2\)

=> \(27=AD^2\)

=> AD = 5,1 (cm)

Bình luận (1)
pourquoi:)
18 tháng 5 2022 lúc 19:08

b,

Xét Δ ABG và Δ ACG, có :

AG là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)

=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)

c,

Ta có :

G là trọng tâm

Mà AD là đường trung trực

=> A,G,D thẳng hàng

d,

Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC

Ta có :

BC = 6 (cm)

AD = 5,1 (cm)

AB = AC = 5 (cm)

Thế số :

6 + 2. 5,1 > 5 + 5

=> 16,2 > 10

=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)

Bình luận (0)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 10:22

a, Sơ đồ c, + d, mắc đúng

( ampe kế mắc nối tiếp, vôn kế mắc song song với mạch )

b, Chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của nguồn điện

c, Khi K mở vôn kế sơ đồ d, sẽ bằng 0

Bình luận (1)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 19:46

a)không 

cách điện

b) cường độ dòng điện

\(I\)

c) cực dương 

cực âm

d)tổng

Bình luận (1)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Kaito Kid
30 tháng 4 2022 lúc 13:08

3600

Bình luận (1)
Di Di
30 tháng 4 2022 lúc 13:09

3600

Bình luận (1)
Chelsea
30 tháng 4 2022 lúc 13:09

3600

Bình luận (0)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 21:02

bài 7

a) vôn kế 

kí hiệu: V

b) giới hạn : 45V

c) kim1 : 3V

kim 2 : 42V

bài 8:

GHĐ : 100mA

ĐCNN: 0,1mA

đổi \(0,025A=25mA\)

vậy ta nên  chọn thang đo 30 mA

 

Bình luận (0)
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:44

d: \(A=-x^3+2-2y^3+2x^3-4=x^3-2y^3-2\)

Bình luận (0)
2611
30 tháng 4 2022 lúc 18:44

`( -x^3 + 2 ) - A = 2y^3 - 2x^3 + 4`

`=> A = (-x^3 + 2) - ( 2y^3 - 2x^3 + 4 )`

`=> A = -x^3 + 2 - 2y^3 + 2x^3 - 4`

`=> A = x^3 - 2y^3 - 2`

Bình luận (0)