tính số nguyên tử và số electron, số proton có trong 7,8 gam kali
Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nowtron và 19 electron.
- TÍnh khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử kali.
- Tính số nguyên tử K có trong 0,975g kali.
- Tìm tỉ số về khối lượng electron so với khối lượng của toàn nguyên tử kali/
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 34 hạt. Trong đó, số hạt mang điện dương là 11. Tính số hạt proton, electron và nơtron của nguyên tử X ?
Ta có: p + e + n = 34
Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)
Theo đề, ta có: p = 11 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
2.11 + n = 34
=> n = 12
Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt
Tính tổng số electron, proton và neutron trong một phân tử nước (H2O). Biết trong phân tử này, nguyên tử H chỉ gồm 1 proton và 1 electron; nguyên tử O có 8 neutron và 8 proton.
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và notron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 10. a) Tính số hạt electron, proton và notron trong nguyên tử X b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của X
\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)
=> \(6,86\le Z\le8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)
Mà theo đề bài : \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
=> Chỉ có O thỏa mãn
=> Z là O , số P= số E =8 , N=8
b) Cấu hình E: 1s22s22p4
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và notron trong X.
giúp em với ạ
tham khảo
Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.
Khi đó : 2 p Y + n Y = 28 n Y = 35.7 % ⋅ 28 = 10 ⇒ p Y = 9
Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Tính số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử X.
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của X.
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Nguyên tử X có tổng số hạt proton,neutron và electron là 48. Số hạt proton bằng số hạt neutron. Em hãy cho biết a. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Vẽ mô hình nguyên tử X, cho biết X có mấy lớp electron, có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
C. Trắc nghiệm
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2
1. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
a. Số proton b. Số electron c. Số nơtron. d. Số proton và số nơtron.
2. Trong một nguyên tử luôn có
A. số proton bằng số nơtron. B. số electron bằng tổng số proton và nơtron.
C. số electron bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.
3. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là
A. proton, nơtron B. proton, nơtron, electron
B. C. proton, electron. D. nơtron, electron
4. Cho dãy các chất : N2, CaCO3, HCl, K, Fe, H2SO4, Al, Na2O, O3. Số chất trong dãy thuộc đơn chất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Kí hiệu hóa học nào dưới đây lần lượt chỉ nguyên tố lưu huỳnh, natri, cacbon, sắt:
A. S, Na, C, Fe B. S, Na, Fe, C C. S, C, Na, Fe D. C, Na, Fe, S
6. Cho các dãy CTHH sau, dãy nào toàn là đơn chất:
A. O2, H2O, C, Zn. B. Ca, Fe, CaO, S.
C. O2, Ca, S, Zn, Fe. D. SO2, CO2, Fe, Zn.
7. CTHH nào dưới đây viết sai ( theo quy tắc hóa trị ) :
A. ZnCl2 B. FeO C. SO3 D. NaO2
8. sắt có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. FeSO4
9. Dãy các nguyên tố hóa học Cu, Zn , S, Na có tên lần lượt là
A. canxi, kẽm, sắt, nitơ. B. đồng, kẽm, lưu huỳnh, natri.
C. đồng, kẽm, lưu huỳnh, nitơ. D. cacbon, bạc, sắt, natri.
10. CTHH nào sau đây viết sai (theo quy tắc hóa trị):
A. ZnO B. K2O C. AlO D. SO2