Bài 3: Tìm số nguyên n để B = \(\dfrac{2n+9}{n+4}\) là số nguyên.
Bài 17: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên.
a) \(\dfrac{12}{3n-1}\) . b) \(\dfrac{2n+3}{7}\) .
c) \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) .
Mình mới học lớp 5 thôi nha
Mong bạn thông cảm
1.a)Chứng tỏ rằng:\(\dfrac{2n+5}{n+3}\)(nϵN) là phân số tối giản.
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B=\(\dfrac{2n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên.
2.Ở lớp 6A,số học sinh giỏi học kì I bằng \(\dfrac{3}{7}\) số còn lại.Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loai giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số còn lại.Tính số học sinh của lớp 6A ?
1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.
- Ta có: (n+3)⋮a
=>(2n+6)⋮a
Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a
=>1⋮a
=>a=1 hay a=-1.
- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:
\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).
=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).
=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).
=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).
- Vậy n∈∅.
1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`
`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`
Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`
`=> 1 vdots d`
`=> d = +-1`
Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản
b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)
`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`
`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`
`B= 2 - 1/(n+3)`
Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên
`=> 1 vdots n+3`
`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`
+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)
+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)
Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên
2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)
Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)` (học sinh)
Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :
`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`
`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`
`=> 10/3 x - 3/2 x -x = 10 `
`=> 5/6x = 10`
`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)
`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh
`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh
`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)
Vậy lớp `6A` có `40` học sinh
Tìm só nguyên n để các phân số sau là một số nguyên
a) \(\dfrac{10}{1+2n}\)
b) \(\dfrac{3n}{3n+5}\)
c) \(\dfrac{4n+10}{2n-3}\)
Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi
a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)
mà n nguyên
nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5
=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)
mà n nguyên
nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)
=>n=-2 hoặc n=0
c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3
=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)
Bài 1:
Tìm số nguyên n để phân số A= \(\dfrac{1}{n+3}\)có giá trị nguyên
Bài 2 : Tìm số nguyên n để phân số B = \(\dfrac{n+4}{n+1}\)có giá trị nguyên
bài 1
để A∈Z
\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)
vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\) thì \(A\in Z\)
Để A nguyên
⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n+3 1 -2
n -2 -4
\(B=\dfrac{n+3+1}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)
Để B nguyên
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 1 -1 3 -3
n 0 -2 2 -4
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
Bài 1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để a : 7 dư 4; a : 9 dư 5 và a : 15 dư 8.
Bài 2. a) Tìm số tự nhiên n để 16 – 3n là ước của 2n + 1.
b) Tìm số tự nhiên n để n2 + 6n là số nguyên tố.
Bài 3. a) Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2; p + 6; p + 8; p + 12; p + 14 cũng là số nguyên tố
b) Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: 4n – 3 và 6n + 1
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A=\(\dfrac{2n+2021}{n+4}\)
có giá trị là số nguyên
tìm số tự nhiên n để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\)là số nguyên
Để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\) là số nguyên thì \(3n+4⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow6n+8⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow6n+12-4⋮2n+4\)
mà \(6n+12⋮2n+4\)
nên \(-4⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow2n+4\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Vậy: n=0
Giải:
Để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\) là số nguyên thì 3n+4 ⋮ 2n+4
3n+4 ⋮ 2n+4
⇒6n+8 ⋮ 2n+4
⇒6n+12-4 ⋮ 2n+4
⇒4 ⋮ 2n+4
⇒2n+4 ∈ Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Vì 2n+4 là số chẵn và n là số tự nhiên nên 2n+4 ∈ {2;4}
Ta có bảng giá trị:
2n+4=2 ➜n=-1 (loại)
2n+4=4 ➜n=0 (t/m)
Vậy n=0
Chúc bạn học tốt!
tìm số tự nhiên n để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\) là số nguyên
`(3n+4)/(2n+4) in ZZ`
`=>3n+4 vdots 2n+4`
`=>6n+8 vdots 2n+4`
`=>6n+12-4 vdots 2n+4`
`=>4 vdots 2n+4`
`=>2n+4 in Ư(4)={+-1,+-2,+-4}`
Vì `2n+4` là số chẵn
`=>2n+4 in {+-2,+-4}`
`=>2n in {-2,-6,0,-8}`
`=>n in {-1,-3,0,-4}`
Mà `n in NN`
`=>n=0`
Vậy n=0 thì `(3n+4)/(2n+4) in ZZ`
Để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\) là số nguyên thì \(3n+4⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow6n+8⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow6n+12-4⋮2n+4\)
mà \(6n+12⋮2n+4\)
nên \(-4⋮2n+4\)
\(\Leftrightarrow2n+4\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Vậy: n=0
Giải:
Để \(\dfrac{3n+4}{2n+4}\) là số nguyên thì 3n+4 ⋮ 2n+4
3n+4 ⋮ 2n+4
⇒6n+8 ⋮ 2n+4
⇒6n+12-4 ⋮ 2n+4
⇒4 ⋮ 2n+4
⇒2n+4 ∈ Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Vì 2n+4 là số chẵn và n là số tự nhiên nên 2n+4 ∈ {2;4}
Ta có bảng giá trị:
2n+4=2 ➜n=-1 (loại)
2n+4=4 ➜n=0 (t/m)
Vậy n=0
Chúc bạn học tốt!
Tìm số nguyên n để phân số \(\dfrac{2n-3}{3n+2}\) có giá trị là số nguyên
Để 2n-3/3n+2 là số nguyên thì \(3\left(2n-3\right)⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n-9⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
mà n là số nguyên
nên \(n\in\left\{-1;-5\right\}\)
\(\dfrac{6n-9}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)-13}{3n+2}=2-\dfrac{13}{3n+2}\Rightarrow3n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
3n+2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | loại | -1 | loại | -5 |
\(\dfrac{2n-3}{3n+2}\in Z\\ \Rightarrow\left(2n-3\right)⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left(6n-9\right)⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left[\left(6n+4\right)-13\right]⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(3n+2\right)-13\right]⋮\left(3n+2\right)\)
VÌ \(2\left(3n+2\right)⋮\left(3n+2\right)\Rightarrow-13⋮\left(3n+2\right)\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-13\right)\)
Ta có bảng:
3n+2 | -13 | -1 | 1 | 13 | |
n | -5 | -1 | \(-\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{11}{3}\left(loại\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-5;-1\right\}\)