Tìm 1 đa thức biến x có hệ số nguyên nhận giá trị \(\sqrt{2}+\sqrt[3]{3}\) là nghiệm
Tìm một đa thức có dạng: \(ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\) \(\left(a\ne0\right)\) và các hệ số nguyên và nhận nghiệm là \(x=1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
Tìm 1 đa thức có hệ số nguyên bậc 7 nhận \(x=\sqrt[7]{\dfrac{2}{5}}+\sqrt[7]{\dfrac{5}{2}}\) là nghiệm
Tìm đa thức với hệ số nguyên nhận x= \(\sqrt{2}\)+ \(\sqrt[2]{3}\)là nghiệm
Ta có:
\(x=\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
nên \(x^2=\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2=5+2\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x^2-5\right)^2=\left(2\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^4-10x^2+25=24\)
hay \(x^4-10x^2+1=0\)
Đa thức \(a^4-10a^2+1=0\) là đa thức hệ số nguyên (bậc dương nhỏ nhất) nhận số \(x\) làm nghiệm
tìm đa thức với hệ số nguyên nhận \(\sqrt{2}+\sqrt[3]{2}\)
là nghiệm
Lập 1 đa thức bậc 2 có các hệ số nguyên nhận \(3\sqrt{3}-2\) là nghiệm
\(x=3\sqrt{3}-2\Leftrightarrow x+2=3\sqrt{3}\Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(3\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=27\Leftrightarrow x^2+4x-23=0\)
Vậy \(f\left(x\right)=x^2+4x-23\)là một đa thức thỏa mãn ycbt.
Dùng hệ thức truy hồi
Tìm đa thức f(x) với hệ số nguyên, biết đa thức đó nhận \(a=\sqrt[4]{\dfrac{3}{4}}+\sqrt[4]{\dfrac{4}{3}}\) làm nghiệm
Xét f(x) là hằng số thì \(f\left(x\right)\equiv0\).
Xét f(x) khác hằng.
Ta có \(a^2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+2\Rightarrow a^2-2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}+2=\dfrac{49}{12}\Rightarrow a^4-4a^2-\dfrac{1}{12}=0 \).
Bằng cách đồng nhất hệ số, dễ dàng chứng minh được đa thức \(P\left(x\right)=x^4-4x^2-\dfrac{1}{12}\) bất khả quy trên \(\mathbb{Q}[x]\).
Do đó ta có P(x) là đa thức tối tiểu của a, tức mọi đa thức hệ số hữu tỉ khác nhận a là nghiệm đều chia hết cho P(x).
Vì f(x) là đa thức hệ số nguyên nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(12P\left(x\right)=12x^4-48x^2-1\).
Vậy \(f\left(x\right)=K\left(x\right)\left(12x^4-48x^2-1\right)\), với \(K\in\mathbb Z[x]\) bất kì.
Dạng: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên
\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)
\(B=\frac{x+2}{\sqrt{x}+2}\)
Tìm x nguyên để C= A(B-2) nhận giá trị nguyên
Sau khi tính C= A(B-2)....
mà x nguyên -> x là số chính phương hoặc x ko là số chính phương
th1. x là số chính phương -> (ko bt lm, chắc th này ko tm jj đó)
th2. x ko là số chính phương -> ....
Ai bt lm kiểu như này ko vậy
a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên thì 4 ⋮ √x - 2
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Mà x \(\sqrt{x}\ge0\)
=> x thuộc {9; 1; 16; 0; 36}
b)
Cho \(\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}=a\)
Tìm một đa thức với các hệ số nguyên nhận a làm nghiệm
\(a^3=140+3.a\)
Vậy a nghiệm của phương trình.x^3-3x-140 =0
nhầm dấu
a^3=140-3a
đa thức cần tim là x^3+3x-140
nhắc lại HĐT: (a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b)
\(a=\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}\)
\(a^3=\left(\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}\right)^{^3}\)
\(a^3=\left(70-\sqrt{4901}\right)+\left(70+\sqrt{4901}\right)+3.\left(\sqrt[3]{70^2-4901}\right).a\)
\(a^3=70+70+3.\sqrt[3]{-1}.a=140-3a\)
1. Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
a) Tính giá trị của A tại \(x=\frac{1}{4}\)
b) Tính giá trị của x để A = -1
c) Tính giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
2. a) Tìm x biết: \(\sqrt{7-x}=x-1\)
b) Tính tổng \(M=1+\left(-2\right)+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2006}\)
c) Cho đa thức: \(f\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)
Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban
1) tìm giá trị nguyên của m để hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)
có nghiệm (x;y) thỏa mãn: x2 + 2y2 = 9
2) rút gọn biểu thức A=\(\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a-2}}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\) với a>0, a≠1
2)
\(A=\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\)
\(=\dfrac{\left(5\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)
\(=\dfrac{5a+10\sqrt{a}-3\sqrt{a}-6+3a-6\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)
\(=\dfrac{-a^2+8a-16}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{-\left(a-4\right)^2}{a-4}=4-a\)
1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=5m+1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=3m+2-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=\dfrac{12m+8-5m-1}{4}=\dfrac{7m+7}{4}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2+2y^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5m+1}{4}\right)^2+2\cdot\left(\dfrac{7m+7}{4}\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{25m^2+10m+1}{16}+\dfrac{2\cdot\left(49m^2+98m+49\right)}{16}=9\)
\(\Leftrightarrow25m^2+10m+1+98m^2+196m+98-144=0\)
\(\Leftrightarrow123m^2+206m-45=0\)
Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần giải phương trình bậc hai bằng delta thôi