Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 14:30

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

Bình luận (1)
Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:07

Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngoc anh nguyen
Xem chi tiết
Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:03

Bổ sung hình vẽ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ctuu
Xem chi tiết
Lê Ngô Thanh Bình
Xem chi tiết
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2023 lúc 19:33

loading...  

Bình luận (1)
Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 21:53

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABH vuông tại A có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔABC

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 3 2018 lúc 19:54

B A E H K C

a) Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BE:Chung\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AE=HE\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\\AB=BH\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\end{matrix}\right.\)

b) Xét \(\Delta AEK,\Delta HEC\) có :

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) (đối đỉnh)

\(AE=HE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AEK=\Delta HEC\) (g.c.g)

=> \(AK=HC\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\text{Tam giác ABC cân tại A}\right)\\AK=HC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}BK=AB+AK\\BC=BH+HC\end{matrix}\right.\)

Nên : \(AB+AK=BH+HC\)

\(\Leftrightarrow BK=BC\)

=> \(\Delta BCK\) cân tại B.

c) Ta có : \(BK=BC=10cm\)

Xét \(\Delta ABC\perp A\) có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\) (định lí PYTAGO)

=> \(AC^2=10^2-6^2=64\)

=> \(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
18 tháng 2 2017 lúc 20:35

bn tham khảo ở đây nha:http://text.123doc.org/document/658748-6-bai-toan-hinh-4-de-thi-ki-i-toan-8.htm

Bình luận (0)